【xem tỷ số bóng đá cúp c1】Mì ăn liền có gây nóng trong?
Mì ăn liền theo thời gian đã trở thành món ăn phổ biến gắn. Tuy quen thuộc nhưng những suy nghĩ như ăn mì gây nóng trong,ìănliềncógâynóxem tỷ số bóng đá cúp c1 không tốt cho sức khỏe vẫn được truyền tai nhau, khiến nhiều người e dè và hạn chế sử dụng hoặc “vừa ăn vừa lo”.
Ăn thực phẩm nóng có gây nóng trong?
Theo TS.BS Trương Hồng Sơn (Viện Y học ứng dụng Việt Nam), trong Đông y, tính vị của thực phẩm bao gồm tứ vị là hàn - lương - ôn - nhiệt, tương ứng là lạnh - mát - ấm - nóng, trong đó khái niệm thực phẩm hàn - nhiệt là khái niệm phổ biến và được biết đến nhiều hơn cả. Thực phẩm nóng là thực phẩm có tính nhiệt. Tuy nhiên, thực phẩm nóng không hẳn là nguyên nhân gây nóng, vì theo y học cổ truyền thì cơ thể mỗi người lại có thể hàn (lạnh) và thể nhiệt (nóng) khác nhau, nên có người ăn thực phẩm thấy gây ra nóng còn người khác lại thấy bình thường.
Theo TS.BS Trương Hồng Sơn, cân bằng hàn - nhiệt đúng cách sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, không lo bị nóng. Theo đó, trong chế biến thức ăn, có thể điều hòa hàn - nhiệt giúp cân bằng dinh dưỡng theo 2 hướng chính sau: Phối hợp những thức ăn mát với những thức ăn nóng: Ví dụ kho cá (cá sống dưới nước) với thịt (động vật sống trên cạn) hay cá xào hoặc nấu canh với rau, củ; Trong một thức ăn, nên tận dụng hết mọi phần ăn được. Ví dụ, rau thì dùng cả thân, lá, rễ, hoa (Mướp dùng trái, hoa, lá non; khoai lang ăn cả củ lẫn lá...).
Tuy nhiên mọi thứ đều mang tính chất tương đối nên tốt hơn hết là thực hiện chế độ ăn uống đa dạng, để có cả thực phẩm hàn - nhiệt trong chế độ ăn và đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng.
PGS.TS Lê Bạch Mai - Nguyên Viện phó Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, dưới góc độ của Tây y không có khái niệm thực phẩm nóng. Theo đó, thực phẩm được xem xét và phân chia dựa trên 4 nhóm chất dinh dưỡng có trong thực phẩm, tương ứng là: chất bột đường (carbohydrate), chất đạm (protein), chất béo (lipid), vitamin và khoáng chất. Đồng thời cũng không có căn bệnh gọi là “nóng trong người”, những biểu hiện như ợ nóng, mụn, nhiệt miệng… được xem là biểu hiện của một số bệnh lý như liên quan đến mất cân bằng dinh dưỡng.
Đâu là nguyên nhân gây nóng cho cơ thể?
Theo Viện Y học ứng dụng Việt Nam, trong Đông y, nguyên nhân gây nóng trong là do chức năng của phủ tạng yếu, không thể thải các chất độc sinh ra trong quá trình chuyển hóa; gan và thận suy yếu nên các chức năng giải độc hoạt động không hiệu quả. Các chất độc tích tụ lại trong cơ thể là môi trường thuận lợi để phát sinh mụn nhọt, mẩn ngứa, và nóng trong người.
Còn theo quan điểm của y học phương Tây, PGS.TS Lê Bạch Mai cho biết, nguyên nhân có thể đến từ nhiều vấn đề khác nhau như: chế độ ăn mất cân bằng, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, sử dụng các chất kích thích (đồ uống hay thực phẩm có chứa caffeine), thực phẩm chức năng, thuốc điều trị.
Theo PGS.TS Lê Bạch Mai, tình trạng nóng trong đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nên không thể “quy tội” mì ăn liền gây nóng. Một gói mì ăn liền loại thông dụng (75 gram) chứa chủ yếu là chất bột đường (40-50 gram); 10 - 13 gram chất béo và thường không ít hơn 6,8 gram đạm, có thể cung cấp cho cơ thể 300 - 350 Kcal (tương đương 15 - 17% nhu cầu năng lượng mỗi ngày với người trưởng thành)… Chiếu theo phân nhóm thực phẩm thì mì ăn liền thuộc nhóm ngũ cốc và sản phẩm chế biến, cùng nhóm với gạo/cơm, cháo, bún, phở, bánh mì… được coi là thực phẩm cơ bản trong bữa ăn.
Theo chuyên gia, bất kỳ một loại thực phẩm riêng lẻ nào nếu sử dụng thường xuyên mà không kết hợp với các thực phẩm khác thì sẽ không đảm bảo tính đa dạng của bữa ăn, dễ dẫn đến thiếu hụt các chất dinh dưỡng, làm cơ thể mệt mỏi, táo bón, thiếu nước gây cảm giác “nóng trong người” và nổi mụn. Chính vì thế các chất dinh dưỡng (protein, glucid, lipid, vitamin, chất khoáng) được cung cấp vào cơ thể nên điều chỉnh cho vừa đủ và phù hợp với nhu cầu của từng người, giúp đảm bảo cho các hoạt động và chuyển hóa hằng ngày...
Qua đó có thể thấy, bột lúa mì (tinh bột) hay dầu (chất béo) đều không phải là nguyên nhân nhân gây nóng dù theo quan điểm Đông hay Tây y.
Theo TS.BS Trương Hồng Sơn, lượng dầu trong (10 -13 gram) của mì ăn liền cũng chỉ tương đương 4 miếng đậu rán hoặc nhỉnh hơn 1 gram so với một bát phở gà bình dân. Còn lượng tinh bột có trong mì ăn liền tương đương một bát phở gà, kém 30 gram bánh bao nhân thịt, hơn 20 gram so với bánh mì.
PGS.TS Lê Bạch Mai cho biết: “Những người có biểu hiện nổi mụn sau khi ăn mì thường là người bận rộn, có chế độ ăn không hợp lý và thường thức khuya, ít vận động dẫn đến rối loạn quá trình chuyển hóa hay hấp thu của thực phẩm, từ đó dẫn đến thay đổi về hormone, gây ra mụn” |
Theo bác sĩ Mai, một số người sau khi ăn mì nổi mụn là do thói quen ăn mì đi kèm chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, thức khuya, sử dụng thức uống có cồn… Những yếu tố không tốt hợp lại cùng thời điểm sẽ gây rối loạn quá trình chuyển hoá, hấp thu thực phẩm và có thể dẫn đến thay đổi về hormone mà biểu hiện là nổi mụn.
Bên cạnh đó, độ tuổi cũng là yếu tố tác động gây mụn. Đơn cử như học sinh, sinh viên, độ tuổi này có hormone giới tính, tuyến bã nhờn hoạt động mạnh. Một số trường hợp da mặt phải thường xuyên tiếp xúc nhiều với mồ hôi, bụi bẩn cũng làm tăng nguy cơ hình thành mụn.
Theo TS.BS Trương Hồng Sơn, không có thực phẩm nào tự bản thân nó là nguyên nhân gây nóng. Vì thế, không cần phải kiêng khem, ngồi suy nghĩ, lo sợ khi sử dụng thực phẩm này hay thực phẩm kia mà quan trọng là phải thực hiện ăn uống đa dạng, phong phú các loại thực phẩm và có sự cân bằng trong mỗi bữa ăn.
Một số nguyên tắc khi ăn uống góp phần giúp bạn và gia đình có một cuộc sống khỏe mạnh: Ăn đa dạng các loại thực phẩm; Đảm bảo ăn đủ thực phẩm 4 nhóm: bột đường, đạm, béo, vitamin và khoáng chất; Tăng cường ăn rau xanh, trái cây tươi; Uống nhiều nước: Mỗi ngày cần cung cấp cung cấp 40ml cho mỗi kg cân nặng. Bên cạnh đó, nên duy trì hoạt động thể chất, tập thể dục 30 - 40 phút mỗi ngày để duy trì một cơ thể khỏe mạnh.
Ngọc Minh
(责任编辑:World Cup)
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Tổng Lãnh sự Vương quốc Campuchia tại TP.HCM chào xã giao lãnh đạo UBND tỉnh Long An
- ·Nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam
- ·Chủ động xây dựng kế hoạch khắc phục hạn chế sau thanh tra
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực I đạt 3,12%
- ·Đồng chí Trần Kiếm Phong giữ chức Phó trưởng Ban Thường trực Ban Nội chính Tỉnh ủy Kiên Giang
- ·Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thanh Nhàn tiếp Tỉnh trưởng tỉnh Tà Keo
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Thúc đẩy mối quan hệ truyền thống giữa tỉnh Kiên Giang và Thủ đô Phnôm Pênh
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Thẩm định năng lực các đơn vị tổ chức sự kiện, truyền thông
- ·Tháo gỡ vướng mắc cho y tế tuyến cơ sở
- ·Sẽ thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư?
- ·Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·Tuổi trẻ lực lượng vũ trang tỉnh Long An xung kích vì cộng đồng
- ·Quốc hội cho phép kéo dài giải ngân vốn 'giảm nghèo bền vững' sang năm 2024
- ·Kiên Giang xây dựng hiệu quả 2 mô hình “Dịch vụ gia đình”, “Gia đình 5 có, 3 sạch”
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang chúc Tết Chôl Chnăm Thmây các đơn vị quân đội Campuchia