【trận đấu atalanta gặp juventus】Xuất khẩu hàng dệt may vào Trung Quốc tăng trưởng mạnh
Tương tự,ấtkhẩuhàngdệtmayvàoTrungQuốctăngtrưởngmạtrận đấu atalanta gặp juventus theo báo cáo phân tích về ngành dệt may của Công ty CP Chứng khoán Quốc tế Việt Nam, 4 thị trường lớn là Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc đang chiếm đến 75% tổng lượng hàng dệt may xuất khẩu. Trong đó xuất khẩu dệt may sang các thị trường Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc đang duy trì tốc độ tăng trưởng 20%, riêng thị trường mới Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng gần 50%.
Tuy kết quả xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Trung Quốc khá khả quan, nhưng theo công ty CP Chứng khoán Việt, ở chiều ngược lại, Việt Nam cũng nhập khẩu số lượng lớn nguyên phụ liệu từ Trung Quốc, trong đó nhập khẩu vải chiếm 50%.
Vì nhập khẩu nguồn nguyên liệu chính là vải đến 80 nhu cầu ( trong đó thị trường Trung Quốc chiếm 50%) do đó giá trị gia tăng của ngành dệt may không cao khi thiếu đi khâu quan trọng là xơ, dệt nhuộm, thiết kế mẫu. Việc lệ thuộc lớn vào nguồn cung vải từ thị trường Trung Quốc đã làm ngành dệt may kém đi thế chủ động và mất nhiều lợi thế cạnh tranh.
Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng dệt may trong tháng 8 đạt 3,16 tỷ USD, tăng 10,1% so với tháng trước. Qua đó, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong 8 tháng năm 2018 lên 19,76 tỷ USD, tăng 16,9%, tương ứng tăng 2,86 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Sau 2/3 chặng đường của năm 2018, Hoa Kỳ vẫn là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất từ Việt Nam với trị giá đạt 9,11 tỷ USD, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm trước, và chiếm 46,1% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước; tiếp theo là thị trường EU (28 nước) tiêu thụ 2,76 USD, tăng 11,7%; thị trường Nhật Bản đã tiêu thụ 2,47 tỷ USD, tăng 25,8%...
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Việt Nam cần giải quyết bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao
- ·Trồng hàng trăm cây xanh hưởng ứng “Ngày thứ bảy văn minh”
- ·Phường Tân Hiệp (TP.Tân Uyên): Tổ chức “Chợ 0 đồng” hỗ trợ người dân, công nhân khó khăn
- ·Cơ hội rộng mở cho các doanh nghiệp Thái Lan hợp tác, đầu tư tại Bình Định
- ·Không khơi thông nguồn vốn tư nhân, nhiều dự án giao thông sẽ chậm tiến độ
- ·MBBank lãi gần 8.000 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm, tỷ lệ bao nợ xấu vượt 310%
- ·Phát huy hiệu quả các lợi thế của trung tâm văn hóa thể thao cấp xã
- ·Ý đồ từ các khoá đào tạo huấn luyện kỹ năng đối phó, chống phá chính quyền (bài 1)
- ·Những thói quen xấu gây hư hại cho xe ô tô, các tài xế cần bỏ ngay
- ·Động thổ dự án Logicross Hải Phòng 55 triệu USD tại khu công nghiệp Nam Đình Vũ
- ·Nâng cao chất lượng cuộc họp nhờ triển khai mô hình ‘phòng họp không giấy’
- ·Hơn 62.000 vé tàu Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã được bán sau 2 tuần
- ·Vietnam Airlines trúng thầu 2 dự án đầu tư khu bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Long Thành
- ·Ngày 30/9: Vàng thế giới tiếp tục giảm nhẹ trước sự áp đảo của USD trong ngày cuối cùng tháng 9
- ·Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng đột biến, Tổng cục Thống kê khẳng định 'hợp xu thế'
- ·Chứng khoán 20/5: Hàng loạt cổ phiếu vốn hóa lớn bứt phá mạnh phiên đáo hạn phái sinh, VN
- ·Thanh Hóa điều chỉnh vốn đầu tư dự án tuyến đường ngã ba Voi
- ·Bắc Giang sắp có thêm khu công nghiệp Hòa Yên tổng mức đầu tư 3.745 tỷ đồng
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 310 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Gỡ vướng cho 2 dự án “khủng” ở Quảng Ngãi