【bxh han】Khoa học và công nghệ: Đòn bẩy đưa nông sản vươn xa trong bối cảnh hội nhập
Nâng cao năng suất,ọcvàcôngnghệĐònbẩyđưanôngsảnvươnxatrongbốicảnhhộinhậbxh han chất lượng
Khoa học và công nghệ (KH&CN) được xem là một trong những nhân tố quan trọng giúp tăng năng suất, chất lượng của sản phẩm nông nghiệp trong thời gian qua. Theo Bộ KH&CN, trong lĩnh vực nông nghiệp, KH&CN đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, 38% giá trị gia tăng trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi.
Các chương trình sản phẩm quốc gia, chương trình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen... được triển khai hiệu quả, góp phần duy trì xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực trong đại dịch Covid-19.
Chẳng hạn, Chương trình sản phẩm quốc gia giúp nhân rộng phát triển 18 giống lúa chất lượng cao cho các tỉnh phía Nam cùng với các gói kỹ thuật tiên tiến giúp nâng cao hiệu quả kinh tế cho người sản xuất từ 17,5-36,9 %; đưa vào sản xuất ở quy mô công nghiệp 12 giống nấm mới; phát triển sản xuất đối với 13 giống cà phê vối, 4 giống cà phê chè chất lượng cao áp dụng gói kỹ thuật GAP/BAP.
Nhiều doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trang trại tiên tiến đã và đang làm chủ được quy trình công nghệ, giảm giá thành sản phẩm, nhân rộng các quy trình công nghệ chuyển giao cho người sản xuất ở tất cả các lĩnh vực trên các đối tượng cây con chủ lực, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế từ 15-30%, thúc đẩy sản xuất sản phẩm ở quy mô công nghiệp.
Tiêu biểu, như Tập đoàn Lộc Trời đã thực hiện chuỗi sản xuất lúa gạo theo quy trình bền vững thông qua mô hình “Cánh đồng lớn”, xây dựng vùng nguyên liệu, ký hợp đồng tiêu thụ lúa tươi với bà con nông dân. Nhờ đó, Nhật Bản - một thị trường rất khắt khe, đòi hỏi nghiêm ngặt về chất lượng đã chấp nhận các sản phẩm của Lộc Trời.
Đáng chú ý, trong lĩnh vực trồng trọt, nhờ ứng dụng hiệu quả KH&CN đã giúp đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cải tạo giống, đồng thời, tăng cường áp dụng các quy trình sản xuất tiên tiến và áp dụng biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh, quản lý tính kháng thuốc, quản lý dịch hại tổng hợp nên sản lượng và chất lượng nhiều loại cây ăn quả đạt giá trị kinh tế cao như cam, quýt và bưởi. Đặc biệt, tỷ lệ sử dụng giống lúa chất lượng cao ngày càng gia tăng, từng bước nâng cao giá trị “Thương hiệu hạt gạo Việt” .
“Nhờ ứng dụng KH&CN, năng suất một số vật nuôi, cây trồng của Việt Nam đạt cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Cụ thể, năng suất lúa cao nhất trong các nước ASEAN (trong đó cao hơn gấp rưỡi Thái Lan), cà phê có năng suất đứng thứ 2 trên thế giới (chỉ sau Brazil), năng suất hồ tiêu đứng đầu thế giới, cao su đứng thứ 2 thế giới (chỉ sau Ấn Độ), cá tra với năng suất 500 tấn/ha cũng cao nhất thế giới” - đại diện Bộ KH&CN cho biết.
Cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ vào khâu chế biến nông sản hướng tới xuất khẩu
(责任编辑:Thể thao)
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·835 học sinh tham gia hội khỏe Phù Đổng năm học 2018
- ·Điểm sáng ngành Công an từ Đề án 06
- ·Thủ khoa tốt nghiệp THPT đạt 33,07 điểm
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Lộc Ninh sáp nhập các trường tiểu học và THCS
- ·62 phần quà tặng người yếu thế
- ·Bình Long dẫn đầu công tác đội và phong trào thiếu nhi
- ·Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·Tiện lợi thanh toán không tiếp xúc
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Bi hài chuyện thi giáo viên giỏi
- ·Người đứng đầu chịu trách nhiệm về an ninh trong cơ sở giáo dục
- ·Thực hiện sáp nhập các trường tiểu học có quy mô dưới 10 lớp
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- ·Phú Riềng tuyên dương 166 học sinh, sinh viên xuất sắc
- ·Khánh thành Trường mầm non tư thục Thần Đồng
- ·Hãy “cởi trói” cho giáo viên chủ nhiệm
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Thương nhớ Mười Hai