【bảng xếp hạng giải bolivia】Ngừng thở khi ngủ: Ai cũng có thể phải đối mặt
Hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn đường thở (OSA) là rối loạn đặc trưng bởi sự ngừng thở từng lúc về đêm trong khi ngủ,ừngthởkhingủAicũngcóthểphảiđốimặbảng xếp hạng giải bolivia có thể dẫn tới thiếu oxy máu và liên quan đến ngủ ngày quá nhiều. Ước tính 26% người trưởng thành có nguy cơ cao bị hội chứng ngưng thở khi ngủ. Bình thường đường hô hấp trên được nâng đỡ bởi các cấu trúc xương nhỏ, sụn bao quanh mũi và vùng hầu họng. Đặc điểm này giúp cho đường thở vẫn mở ra, không bị xẹp trong lúc ngủ, không khí vẫn lưu thông từ mũi và miệng vào trong phổi một cách dễ dàng.
Hội chứng ngừng thở khi ngủ có thể gây nguy hại cho sức khỏe. Ảnh: Sức khỏe & đời sống
Nói về điều này, bác sĩ Joseph Ojile, Giám đốc y khoa của Viện Giấc ngủ Clayton (Mỹ) cho biết trên SELF: "Đối với hầu hết mọi người, ngưng thở khi ngủ là do một số tắc nghẽn trong luồng không khí ở phần sau cổ họng, ngăn không khí xâm nhập vào phổi khi bệnh nhân ngủ” .
Nguyên nhân gây nên tình trạng này có thể là do amiđan lớn, xoang tắc nghẽn... Trong một số ít trường hợp, nó có thể là báo hiệu não không gửi thông điệp để thở. Thừa cân hoặc béo phì là một yếu tố nguy cơ, theo thạc sĩ Daniel Barone, chuyên gia về giấc ngủ ở Viện y học Weill Cornell.
Theo các chuyên gia của Hiệp hội giấc ngủ quốc gia Mỹ, chứng ngưng thở khi ngủ thường ảnh hưởng nam giới quá cân, nam giới trung niên, nhưng cũng phổ biến ở phụ nữ.
Về tác hại của hội chứng ngừng thở khi ngủ, một kết quả nghiên cứu được đăng trên số ra tháng 8 của tạp chí The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism cho thấy, để tìm hiểu xem OSA ảnh hưởng thế nào tới chuyển hóa, nhóm nghiên cứu đã đo nồng độ acid béo trong máu, glucose, insulin và cortisol (một hormone stress) khi những người tham gia ngủ. Những người tham gia cũng được đo sóng não, nồng độ ôxy huyết, nhịp tim và thở, cử động mắt và chân. Tổng cộng, nhóm nghiên cứu đã lấy mẫu máu từ 31 bệnh nhân bị OSA từ mức trung bình đến nặng và có sử dụng liệu pháp áp lực đường thở dương liên tục (CPAP) trong 2 đêm. Độ tuổi trung bình của những người tham gia nghiên cứu là 50,8 tuổi.
Giác hơi có thể gây sốc nhiệt, tử vong nếu làm sai cách(VietQ.vn) - Mặc dù cơ chế hoạt động của giác hơi khá đơn giản nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe, đặc biệt là bỏng nhiệt và có thể dẫn đến tử vong.(责任编辑:World Cup)
- ·Triết lý kinh doanh độc đáo của tỷ phú USD Việt Nam tuổi Canh Tý
- ·Thanh Thanh Huyền sẽ là Á hậu 1 Miss Charm 2023?
- ·Sở Thông tin Truyền thông Lâm Đồng không xử lý đơn của Thùy Tiên
- ·Ngọc Châu khoe cơ bụng nóng bỏng tại bán kết Miss Universe 2022
- ·Một số khẩu trang còn có hại. Đây là cách tốt nhất để phòng ngừa virus corona
- ·Ngọc Châu tiếc nuối khi trượt top 16 Hoa hậu hoàn vũ 2022
- ·Trượt Top 10 Miss Charm 2023, Thanh Thanh Huyền vẫn 'vô cùng hạnh phúc'
- ·Trước Ngọc Châu, những nàng hậu nào từng vướng scandal học vấn?
- ·BKAV cùng NCT3 đưa ra mắt 2 sản phẩm Bphone3 và Bphone3 Pro phiên bản giới hạn
- ·Á hậu Kim Duyên gợi cảm, khác lạ với váy lưới
- ·Dẫn đầu 9 hạng mục, Vinpearl đạt kỷ lục tại giải thưởng Du lịch WTA 2019
- ·Huỳnh Thị Thanh Thủy đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2022
- ·Từ chuyện 'chồng Đỗ Mỹ Linh không mở cửa xe cho vợ': Phải galant mới hạnh phúc?
- ·Á hậu Kim Duyên gợi cảm, khác lạ với váy lưới
- ·Phát triển bền vững
- ·Trương Ngọc Ánh làm giám khảo cuộc thi dành cho các cô gái có chiều cao từ 1,45m
- ·Hoa hậu Khánh Vân: 'Ba mẹ không còn giục tôi lấy chồng dịp Tết'
- ·Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023 được cấp phép tổ chức tại Đà Nẵng
- ·Giá vàng giao dịch ngày 6/11: Vàng chịu áp lực lớn, USD tăng cao
- ·Á hậu Thảo Nhi xúc động chia sẻ niềm tự hào 'tôi người Việt Nam'