【epl bxh】Đã ban hành 13 tiêu chuẩn quốc gia về an toàn thông tin mạng
TheĐãbanhànhtiêuchuẩnquốcgiavềantoànthôngtinmạepl bxho chia sẻ của TS Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương, Nghị quyết số 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về “Một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0)” đã xác định ngành an toàn, an ninh mạng là một trong những ngành ưu tiên, đồng thời nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng và triển khai có hiệu quả Nghị quyết số 30-NQ/TW, ngày 25/7/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược an ninh mạng quốc gia.
Ngày nay, không gian mạng trở thành “không gian chiến lược mới”, “vùng lãnh thổ đặc biệt” gắn chặt chẽ với các chủ quyền về đất liền, biển đảo, trên không, vũ trụ, là ưu tiên hàng đầu của các nước trên tất cả các cấp độ. Trong thời gian qua, công tác bảo đảm an ninh mạng đã được Đảng, Chính phủ quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt.
Báo cáo sơ kết 1 năm triển khai Nghị quyết 52 của các bộ, ngành, địa phương cho thấy, riêng trong lĩnh vực bảo đảm an ninh, an toàn thông tin, số bộ, ngành địa phương triển khai bảo đảm an ninh thông tin theo mô hình 4 lớp đạt 82% (trong đó các bộ, ngành đạt 65%, địa phương đạt 87%); đã triển khai trung tâm giám sát, điều hành an toàn thông tin mạng (SOC) bảo vệ 2 lớp đạt 95% (trong đó các bộ, ngành đạt 82% và địa phương đạt 97%); triển khai giám sát từ xa cho 85 cơ quan, trực tiếp cho 15 cơ quan tại 23 địa điểm; cấp tài khoản giám sát kỹ thuật và tài khoản giám sát thông tin trên hệ thống của Trung tâm Giám sát an toàn an ninh mạng quốc gia cho 63 Sở Thông tin và Truyền thông.
Đến nay, đã có 215 cơ quan tham gia mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng. Về phát triển thị trường và hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng, Bộ Thông tin và Truyền thông đã thực hiện cấp phép cho 87 doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng, tỷ lệ nhóm chủng loại sản phẩm an toàn thông tin nội địa chiếm khoảng 72,7% so với hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng; đã thành lập Liên minh phát triển sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam với sự tham gia của 21 DN.
Bên cạnh đó, cơ chế, chính sách phát triển hạ tầng an toàn, an ninh thông tin đã được chú trọng hoàn thiện, đã hoàn thành xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021-2030, ban hành hướng dẫn về danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G, ban hành 13 tiêu chuẩn quốc gia về an toàn thông tin mạng, 9 văn bản hướng dẫn chi tiết cho các bộ, ngành, địa phương phục vụ công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương TS Nguyễn Đức Hiển phát biểu tại hội thảo Hội thảo và Triển lãm quốc tế về An toàn, an ninh mạng Việt Nam 2020. Ảnh: VGP
(责任编辑:La liga)
- ·Lạm dụng nước muối sinh lý là một sai lầm tai hại của cha mẹ
- ·Công tác chuẩn bị Tuần lễ cấp cao APEC vào giai đoạn nước rút
- ·Giáo viên lái xe tải húc đổ xe CSGT rồi bỏ chạy gần 20km
- ·Chủ tịch nước: Quan hệ Việt
- ·Thực phẩm mốc gây ung thư gan
- ·VN luôn coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống với Hungary
- ·Trực tiếp Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trả lời chất vấn trước Quốc hội
- ·Kỳ vọng của tân Bí thư Quảng Ninh
- ·Máy sục ozon chỉ là chiêu trò thương mại hóa sản phẩm
- ·Những quy định gây tranh cãi bị 'tuýt còi'
- ·Cảnh báo nổi bật nhất ngày 2/10
- ·Trợ lý Thủ tướng làm Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
- ·Chủ tịch nước chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp TƯ
- ·Quốc vương Campuchia gửi thư mừng tới Chủ tịch nước
- ·Sữa PediaSure nổi vấn đen: Bibo Mart thu hồi sữa PediaSure
- ·Ông Đinh La Thăng và giấc mơ Sài Gòn khi nào được như Thượng Hải
- ·Tin tức trong ngày 30/3: Xoài keo Campuchia ‘gây sốt’ thị trường
- ·Chưa thu hồi sân golf để mở rộng Tân Sơn Nhất
- ·Nhiễm khuẩn trong thời kỳ mang thai có thể khiến trẻ sinh ra mắc chứng tự kỉ
- ·Bộ NN&PTNT cẩn trọng, khống chế diện tích cây ‘tỷ đô’ mắc ca