【soi keo bong da plus】Tảo có thể giúp người mù sáng mắt
Tảo chlamydomonas reinhardtii là một sinh vật đơn bào đơn giản,ảocóthểgiúpngườimùsángmắsoi keo bong da plus sinh trưởng ở nơi bẩn và môi trường nước.
Retrosense, một công ty công nghệ sinh học của Mỹ, hy vọng sẽ cấy ghép một protein nhạy sáng từ một loại tảo nhất định vào mắt của những người mù lòa nhằm khôi phục thị lực của họ. Họ đã lên kế hoạch sẽ sớm bắt đầu các cuộc thử nghiệm lâm sàng ở người, sau khi quy trình cấy ghép được Cục quản lý Thực phẩm và dược phẩm Mỹ phê chuẩn hồi tháng trước.
Theo trang Wired, tảo chlamydomonas reinhardtii là một sinh vật đơn bào đơn giản, sinh trưởng ở nơi bẩn và môi trường nước. Tảo không thể "nhìn", nhưng có một "đốm mắt" nguyên thủy, cho phép chúng cảm nhận được nơi có ánh sáng mặt trời và di chuyển quanh ao hồ để chúng được ánh sáng rọi chiếu. Sau đó, chúng có thể biến đổi ánh sáng mặt trời thành năng lượng thông qua quá trình quang hợp.
Cũng giống như các mắt người, đốm mắt của tảo sử dụng các protein nhạy sáng và một trong số đó là channelrhodopsin-2. RetroSense hiện đang hy vọng cấy ghép gen của protein tảo này vào mắt của những người mù nhằm giúp họ có thể nhìn trở lại.
Gen của tảo channelrhodopsin-2 sẽ được tiêm vào mắt của bệnh nhân, khiến các tế bào trước đây không nhạy cảm ánh sáng trở thành các tế bào nhạy sáng, có khả năng khôi phục thị lực hạn chế. Công nghệ này được biết đến với tên gọi "quang di truyền học" và đã được các nhà khoa học thần kinh sử dụng suốt nhiều thập niên qua.
Cho tới hiện tại, các nhà nghiên cứu của RetroSense đã tiến hành thử nghiệm quy trình trên ở chuột và các động vật linh trưởng không phải con người. Kết quả là, tất cả các loài vật thí nghiệm đều hồi phục được một phần thị lực sau điều trị.
Nhóm nghiên cứu đang lên kế hoạch sử dụng quang di truyền học trên người lần đầu tiên. Để phục vụ cuộc thí nghiệm lâm sàng kiểu này, họ đang tuyển lựa 15 bệnh nhân mắc chứng viêm võng mạc sắc tố (retinitis pigmentosa), một căn bệnh mắt dẫn tới việc suy giảm thị lực.
Nếu thử nghiệm thành công, câu hỏi tiếp theo là channelrhodopsin-2 có thể khôi phục thị lực ở người tới mức độ nào. Lí do vì, protein của tảo được phát hiện kém nhạy sáng hơn các tế bào hình nón trong mắt người tới 1.000 lần. Ngoài ra, võng mạc được dùng để tiếp nhận các tín hiệu từ nhiều tế bào hình que và hình nón trong mắt, trái ngược với các tín hiệu "ánh sáng thô", khác biệt từ channelrhodopsin-2.
TheoVietnamnet
Trái cây đẹp nhờ hóa chất
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- ·VPBank tung loạt ưu đãi đặc biệt cho khách hàng doanh nghiệp
- ·Infographic: Hà Nội hỗ trợ an sinh xã hội cho người gặp khó khăn do dịch Covid
- ·Thị trường ô tô tăng cao nhất kể từ đầu năm
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·Cá nhân cho thuê nhà có thể khai và nộp thuế qua mạng
- ·Ngắm vũ nữ uốn mình bay bổng trong tác phẩm sơn mài
- ·Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN 2017
- ·Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·Đạo diễn Xuân Phượng được BBC chọn vào top 100 phụ nữ truyền cảm hứng nhất năm
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Tôi không phải fan Hoài Linh cũng chẳng quan tâm 'drama' của bà Phương Hằng
- ·2 chiếc xe VinFast đã cập bến sân khấu lớn Paris Motorshow 2018
- ·Ba thức uống giúp Kỳ Duyên có eo 60 cm hút mắt
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- ·Sẽ nâng mức khoán công tác phí từ 2017?
- ·Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Từ khóa 'sách' và 'nàng' và cốt truyện '3 trong 1'
- ·Miu Lê kết hợp Hoàng Dũng trong MV tình yêu ngọt ngào
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Mazda2 New sắp ra mắt có gì đặc biệt