【ajax vs psv】Quy định về lương tại Luật BHXH: Người lao động cần được tham gia ý kiến
Đại biểu Ma Thị Thúy (Tuyên Quang) phát biểu. |
“Chúng ta không thể quyết định chính sách liên quan đến quyền lợi của người lao động dựa trên tiền của người lao động và người sử dụng lao động đóng góp trực tiếp mà bản thân họ lại không được tham gia ý kiến”.
Quan điểm trên được đại biểu Ma Thị Thúy (Tuyên Quang) nhấn mạnh khi tham gia thảo luận Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) chiều 27/5 tại Quốc hội.
Bà Thúy nói,địnhvềlươngtạiLuậtBHXHNgườilaođộngcầnđượcthamgiaýkiếajax vs psv về mức lương hưu thấp nhất, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2006 và Luật BHXH năm 2014 đều có quy định mức lương hưu hằng tháng thấp nhất của người lao động tham gia BHXH bắt buộc bằng mức lương cơ sở (Điều 56 Luật 2014) hoặc bằng mức lương tối thiểu chung (Điều 52 Luật BHXH 2006), trừ một số trường hợp ngoại lệ.
Quy định này, đã giúp cho nhiều nhóm lao động khi nghỉ hưu được hưởng chính sách an sinh xã hội tốt hơn vì nếu thấp hơn sẽ được Quỹ BHXH hoặc ngân sách nhà nước điều chỉnh tăng thêm, bảo đảm ít nhất bằng mức lương cơ sở. Năm 2023 và đến 30/6/2024 thì mức lương cơ sở đang là 1,8 triệu đồng/người/tháng.
Tuy nhiên, theo Nghị quyết số 27 về cải cách chính sách tiền lương, mức lương cơ sở sẽ bị bãi bỏ từ ngày 1/7/2024.
“Nếu coi mức lương hưu thấp nhất là tầng thấp nhất hưu trí xã hội với dự kiến 500.000 đồng/người/tháng thì như vậy là đã kéo lùi tiến bộ an sinh xã hội. Tôi đề nghị Quốc hội, Chính phủ bổ sung thêm quy định về mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức tham chiếu (thay cho mức lương cơ sở đã bị bãi bỏ). Mức tham chiếu cụ thể tại thời điểm cải cách tiền lương 1/7/2024 phải tăng cao hơn mức 1,8 triệu đồng /1 tháng (mức lương cơ sở áp dụng đến ngày 30/6/2024) với mức tăng khoảng từ 8-15% tùy theo tốc độ tăng tỷ lệ lương mới sau cải cách tiền lương vào ngày 1/7/2024 thì mới đảm bảo hài hòa giữa thu nhập người đang làm việc với người hưởng lương hưu”, nữ đại biểu Tuyên Quang nêu quan điểm.
Bà Thúy cho rằng, khoảng cách quá xa thì sẽ tạo sự bất bình đẳng trong xã hội, không bảo vệ được nhóm lao động yếu thế.
“Ở đây tôi xin nói rõ là mức 500.000 đồng/người /tháng chỉ tương đương 33,3% mức chuẩn nghèo thu nhập khu vực nông thôn (1,5 triệu) và 25% so với mức chuẩn nghèo thu nhập thành thị (2 triệu). Như vậy, mức sàn an sinh xã hội tối thiểu này sẽ tụt dốc không phanh, nếu giữ được mức sàn tối thiểu cao hơn mức 1,8 triệu vào sau ngày 1/7/2024 thì rất nhiều lao động yếu thế sẽ được hưởng cuộc sống an sinh ấm đo, đủ sống hơn mức chuẩn nghèo khu vực nông thôn. Đây là điều có lợi cho người dân, không thể bỏ đi”, đại biểu Thúy nhấn mạnh.
Bà Thúy cũng cho biết, vấn đề này bà đã phát biểu trong Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách vào tháng 3/2024. Tuy nhiên, báo cáo tiếp thu, giải trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 không có nội dung tiếp thu hoặc giải trình ý kiến này.
Vì thế, vị đại biểu Tuyên Quang đề nghị cần rà soát lại xem việc tổng hợp ý kiến đã đảm bảo chính xác, đầy đủ ý kiến đại biểu chưa. “Đặc biệt, báo cáo 234 của Chính phủ có giải trình ý kiến này mà báo cáo của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội lại không đề cập, tôi chưa rõ lý do vì sao”, đại biểu Thúy băn khoăn.
Về thời điểm thông qua Luật Bảo hiểm xã hội, trong phiên thảo luận buổi sáng, một số vị đại biểu đã đề nghị lùi sang Kỳ họp thứ 8.
“Tôi xin một lần nữa thể hiện quan điểm cần lùi thời điểm xem xét, thông qua Luật BHXH sửa đổi sang Kỳ họp 8 để đảm bảo thận trọng, đánh giá đầy đủ tác động chính sách tiền lương mới đối với các quy định luật BHXH và lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động là đông đảo người lao động. Chúng ta không thể quyết định chính sách liên quan đến quyền lợi của người lao động dựa trên tiền của người lao động và người sử dụng lao động đóng góp trực tiếp mà bản thân họ lại không được tham gia ý kiến. Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần chỉ đạo Chính phủ thực hiện đầy đủ việc lấy ý kiến người lao động để bảo đảm chính sách ban hành được khả thi, hiệu quả với chính sách tốt hơn, tiến bộ hơn so với Luật BHXH năm 2014”, bà Thúy nói và đề nghị lấy phiếu về thời điểm thông qua luật.
Trước đó, trong phiên thảo luận sáng cùng ngày, đại biểu Trần Thị Hoa Ry (Bạc Liêu) đã đề nghị nên thông qua Luật sau khi thực hiện chính sách cải cách tiền lương.
Bà Hoa Ry cũng nhận xét, hầu hết các quy định trong dự thảo luật đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến chính sách cải cách tiền lương, nhưng chưa có báo cáo đánh giá đầy đủ tác động chính sách gửi đến đại biểu Quốc hội theo đúng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Nữ đại biểu Bạc Liêu cho rằng việc sử dụng cũng như chính sách liên quan đến Quỹ bảo hiểm xã hội là vấn đề rất lớn, nên việc thay đổi chính sách này không thể không lấy ý kiến rộng rãi người lao động trong bối cảnh cải cách tiền lương vì “bình thì cũ nhưng rượu thì mới”.
"Chúng ta không nên vội vàng thông qua Luật tại Kỳ họp thứ 7" - đại biểu Nguyễn Lâm Thành (Thái Nguyên) cũng đồng tình lùi thời gian thông qua Luật BHXH sửa đổi.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chùa Bái Đính: Nhếch nhác nơi linh thiêng
- ·Phát hiện 2.000 xác ướp đầu cừu trong đền thờ Ai Cập
- ·Bộ Chính trị ra chỉ thị về bảo vệ người tố giác tham nhũng, tiêu cực
- ·Bộ Công an cảnh báo rủi ro khi xách hộ hàng hóa tại sân bay
- ·Ly hôn rồi nhưng lại 'dính bầu' và đẻ con với chồng cũ
- ·Dự báo thời tiết 9/3: Miền Bắc tiếp diễn mưa nhỏ và sương mù, trưa hửng nắng
- ·Thực hiện trợ giá cho sách giáo khoa theo đúng quy định
- ·Thực hiện nhiệm vụ tài chính
- ·CSGT Hà Nội: Nghiêm khắc phạt xe không gương
- ·Thanh Hóa: Hoạt động xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu với nước bạn Lào ngày càng khởi sắc
- ·Sáng chế bị… cuỗm
- ·Khu kinh tế Vân Phong thu hút trên 150 dự án đầu tư
- ·Xuất khẩu đối mặt nhiều rủi ro vì xu hướng bảo hộ
- ·Xe tải tông sập nhà dân, nhiều người bị thương
- ·May mắn khi sống thử
- ·Na Uy tăng mua cà phê từ thị trường Việt Nam
- ·Luật An ninh mạng đã có hiệu lực: Tin giả... trách nhiệm thật
- ·Giá gạo xuất khẩu thế giới vọt tăng sau động thái áp thuế gạo đồ của Ấn Độ
- ·Không được nâng lương do…kỷ luật không công bố
- ·Bài 1: Đảm bảo an ninh lương thực trước "bão giá gạo" toàn cầu