【số liệu thống kê về vfl wolfsburg gặp hoffenheim】Chủ tịch nước: Trước đây cứ bắt người dân công chứng mà không biết để làm gì
Chiều 17/6,ủtịchnướcTrướcđâycứbắtngườidâncôngchứngmàkhôngbiếtđểlàmgìsố liệu thống kê về vfl wolfsburg gặp hoffenheim trong phiên thảo luận tại tổ về dự án Luật Công chứng (sửa đổi), Chủ tịch nước Tô Lâm đã dành trọn vẹn phần phát biểu của mình để nói về những cải cách thủ tục hành chính liên quan đến công chứng.
Có những giai đoạn công chứng rất tùy tiện
Chủ tịch nước cho biết, trước đây chúng ta không có công chứng vì tất cả giao dịch đều rất đơn giản. Sau khi phát triển, từ nhu cầu quản lý hành chính Nhà nước và phát triển của tư pháp mới sinh ra công chứng.
Từ đơn giản là sao y bản chính, chứng thực văn bản, thẩm quyền ban đầu của UBND, sau đó xã hội phát triển mới hình thành nên nghề công chứng, giao cho ngành tư pháp nhưng xã hội hóa phần lớn.
Theo Chủ tịch nước, luật này trước hết phải phục vụ cho người dân có nhu cầu, phục vụ cho nền hành chính quản lý, quản trị xã hội và liên quan đến pháp lý, chứng cứ tư pháp, độ chuẩn xác phải rất lớn. Vì vậy cần ban hành luật để hoạt động công chứng chuẩn.
Tuy nhiên, ông bày tỏ lo ngại khi “đọc đi đọc lại, lại thấy không chuẩn, vẫn còn tùy tiện thì rất khó khăn”. Nhà nước đòi hỏi cái này cái kia phải công chứng, phải xác thực thì dân mới đi làm.
Chủ tịch nước lưu ý, các cơ quan hành chính có những giai đoạn rất tùy tiện, cái gì cũng phải đi xác nhận, đi xin công chứng mới giải quyết, cứ bắt người dân công chứng mà không biết để làm gì.
“Cải cách thủ tục hành chính là để giảm những cái này, tự nhiên việc công chứng bớt hẳn đi. Ví dụ trước đây phải đi photo hộ khẩu, đến công chứng xác minh hộ khẩu, nhưng giờ không còn hộ khẩu giấy nữa thì lấy gì mà công chứng”, Chủ tịch nước nói và nhấn mạnh vừa qua quản lý, quản trị Nhà nước cải cách rất nhiều.
Cầm căn cước sẽ không cần công chứng
Chủ tịch nước Tô Lâm nêu thực tế, trước đây khi đi làm hộ chiếu, đăng ký xe máy phải cầm một tập giấy tờ, công chứng xác nhận. Hiện tại, qua cải cách thủ tục hành chính thì không cần nhiều giấy tờ nữa nên độ nóng của ngành công chứng giảm bớt đi.
“Bây giờ căn cước công dân là giấy tờ duy nhất xác định địa vị pháp lý của người giao dịch, cầm căn cước đi sẽ không cần xác nhận gì, chỉ cần một số định danh trên môi trường điện tử là giao dịch được, không cần công chứng”, Chủ tịch nước nhấn mạnh.
Người dân có thể đi khám sức khoẻ, xác nhận thuế, bảo hiểm y tế qua việc tích hợp các giấy tờ vào số định danh và có thể xác định pháp lý, đủ quyền giao dịch trong xã hội, trực tiếp giao dịch điện tử rất chính xác, không cần xác nhận, công chứng.
“Do đó, công chứng giảm đi rất nhiều, đây cũng chính là cải cách thủ tục hành chính”, Chủ tịch nước khẳng định.
Từ những phân tích này, ông đề nghị dự luật cần quy định rõ trong những trường hợp nào phải công chứng chứ không phải một cơ quan hay cán bộ nào đặt ra thủ tục buộc người dân phải công chứng, nhưng khi hỏi công chứng để làm gì thì không biết.
Chủ tịch nước cũng thông tin thêm, vừa qua người dân rất đồng tình với cải cách thủ tục hành chính, “đến mức họ không nghĩ tại sao bây giờ đơn giản thế”.
“Trước đây, để làm các thủ tục phải xếp hàng, đến từ mấy giờ sáng, mang đầy đủ giấy tờ mới được giải quyết; còn bây giờ chỉ cần mang mỗi căn cước công dân đến là được xem xét, giải quyết, thậm chí cũng không cần phải đến mà giao dịch điện tử”, Chủ tịch nước so sánh.
Ông lưu ý, tổng thể phải xem công chứng thế nào, phục vụ cái gì, làm gì trong quản lý hành chính và hệ thống tư pháp, đồng thời "yêu cầu phải phục vụ nhân dân - đó là yêu cầu cao nhất".
“Cần rà soát lại tổng thể hơn để luật đi vào cuộc sống và nhận được sự hưởng ứng rộng rãi hơn. Các cơ quan quản lý Nhà nước cũng phải vào cuộc, quy định cái nào là công chứng và công chứng là phải chuẩn, để cải cách hành chính”, Chủ tịch nước nói.
Nhiều đại biểu góp ý Điều 8 dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) về tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên là “công dân Việt Nam không quá 70 tuổi”.
Đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hạnh (Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM) cho rằng quy định này mâu thuẫn với Điều 14 của dự thảo Luật khi một trong những trường hợp công chứng viên bị miễn nhiệm là “đã quá 70 tuổi” mà không đề nghị được miễn nhiệm, hoặc không còn đủ các tiêu chuẩn khác theo quy định của luật.
“Vậy thì một người 69 tuổi, bổ nhiệm xong không lẽ người ta bị miễn nhiệm liền?", bà Hạnh nêu và đề nghị xem lại điều luật này.
Cũng băn khoăn về những trường hợp vừa được bổ nhiệm xong ở tuổi 70 sẽ bị miễn nhiệm, đại biểu Nguyễn Việt Thắng (Kiên Giang) đề nghị nên quy định tuổi hành nghề công chứng viên là "không quá 70" và điều kiện về tuổi bổ nhiệm cần quy định thời gian hợp lý hơn: Có thể còn ít nhất 24 tháng hoặc 36 tháng đến khi hết tuổi hành nghề công chứng, để bảo đảm tính hợp lý và khả thi khi triển khai thực hiện.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hỗ trợ các tỉnh miền Trung sớm khôi phục nuôi trồng thủy sản, ổn định đời sống
- ·Ngày 17/7: Giá heo hơi tiếp đà giảm từ 1.000
- ·Ngày 1/8: Giá cà phê và cao su tăng, hồ tiêu giảm sau chuỗi ngày đứng yên
- ·Ảnh hậu trường chưa từng công bố của ‘Titanic’
- ·Hà Nội: Rà soát toàn bộ các cửa hàng cầm đồ, cho vay tài chính
- ·Kỳ vọng cao vào chương trình nghị sự ASEAN năm 2023
- ·Hiệp định RCEP có hiệu lực với quốc gia thứ 13
- ·Hoa hậu Ý Nhi khóc xin lỗi khán giả sau loạt phát ngôn bị chỉ trích
- ·Mưa lũ lớn tại miền Trung gây thiệt hại nặng
- ·Ngày 23/7: Giá gạo nguyên liệu tăng 50 đồng/kg, lúa ổn định
- ·Hé lộ nguyên nhân gây nên đám cháy tại công trường Nhiệt điện Duyên Hải 3 mở rộng
- ·Ý nghĩa của nghi thức "Bông hồng cài áo" trong lễ Vu Lan
- ·Ngày 16/7: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long duy trì ổn định
- ·Rủi ro của thị trường chứng khoán có xu hướng gia tăng
- ·Thiếu khung khổ pháp lý
- ·'Đất rừng phương Nam' kéo 1 triệu khán giả đến rạp giữa tranh cãi, thu trăm tỷ
- ·Thái Trà My thăng hạng nhan sắc ở tuổi 25
- ·Đoản khúc giao mùa tháng Tám
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu 6 điều cần phải thực hiện để phát triển bền vững
- ·Ngày 16/7: Giá sắt thép xây dựng ổn định