【trận đấu brest gặp psg】Mục tiêu kiểm soát CPI dưới 4% trong tầm tay
Cùng với diễn biến giá xăng dầu,ụctiêukiểmsoátCPIdướitrongtầtrận đấu brest gặp psg giá lương thực - thực phẩm tăng đã góp phần làm CPI tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng trước đó. Ảnh: Đức Thanh |
Biến động CPI chủ yếu do giá lương thực, xăng dầu
Theo công bố của Tổng cục Thống kê sáng 29/11, giá xăng dầu trong nước điều chỉnh theo giá thế giới, giá thuê nhà tăng do nhu cầu của người dân tăng cao là những nguyên nhân chính làm cho CPI tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng trước đó. So với tháng 12/2021, CPI tháng 11/2022 tăng 4,56% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,37%.
Bình quân 11 tháng năm 2022, CPI tăng 3,02% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,38%.
Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùngchính, có 8 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước, 3 nhóm hàng giảm giá.
Tổng cục Thống kê chỉ ra một số nguyên nhân làm tăng CPI trong 11 tháng năm 2022 là giá xăng dầu được điều chỉnh 31 đợt, làm giá xăng A95 tăng 490 đồng/lít so với cuối năm 2021; xăng E5 tăng 120 đồng/lít; giá dầu diezen tăng 7.230 đồng/lít; dầu hỏa tăng 8.130 đồng/lít. Tính bình quân 11 tháng năm nay so với cùng kỳ năm trước, giá xăng dầu trong nước tăng 31,76%.
Giá gas trong nước biến động theo giá gas thế giới, với giá gas 11 tháng năm nay tăng 12,76% so với cùng kỳ năm trước.
Bên cạnh đó, các nhóm hàng và dịch vụ tăng giá khác có thể kể đến là nhu cầu ăn ngoài nhà hàng tăng, nên giá ăn uống ngoài gia đình bình quân 11 tháng tăng 4,78%; nhà ở và vật liệu xây dựng, giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào; giá gạo, thực phẩm; giá dịch vụ giáo dục...
Bên cạnh các nguyên nhân làm tăng CPI, có một số nguyên nhân làm giảm CPI trong 11 tháng năm 2022 như giá thịt lợn giảm 12,22% so với cùng kỳ năm trước do dịch tả lợn châu Phi được kiểm soát và nguồn cung lợn đảm bảo, giá bưu chính - viễn thông giảm...
Về chỉ tiêu lạm phát, lạm phát cơ bản tháng 11/2022 tăng 0,43% so với tháng trước, tăng 4,81% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng CPI bình quân chung, chủ yếu do giá thực phẩm tươi sống - yếu tố kiềm chế tốc độ tăng CPI trong tháng 11 năm nay - thuộc nhóm hàng được loại trừ trong danh mục tính toán lạm phát cơ bản.
Bình quân 11 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 2,38% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,02%), cho thấy biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực, thực phẩm và giá xăng, dầu.
Mục tiêu kiểm soát CPI dưới 4% trong tầm tay
Với kết quả mà Tổng cục Thống kê vừa công bố, có thể nhận định rằng, dư địa kiểm soát lạm phát trung bình dưới 4% trong năm nay đã nằm trong tầm tay, bởi chỉ còn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2022.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bắc Ninh: Tịch thu 20 cây kiếm và nhiều hàng hóa không hóa đơn, chứng từ
- ·Bảng xếp hạng Ngoại Hạng Anh 2024
- ·Chuyên gia: Nguyễn Filip vượt trội Đặng Văn Lâm nhưng thiếu may mắn
- ·Tuyển nữ Việt Nam thắng đội bóng của Czech
- ·Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
- ·Tiền đạo chờ nhập tịch Rafaelson: 'Đây là khoảnh khắc trọng đại'
- ·HLV Kim Sang
- ·Ronaldo lại chê bai HLV Erik ten Hag
- ·Thủ tướng chỉ đạo tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng, đổi mới khoa học và công nghệ
- ·CLB TP.HCM đặt mục tiêu cao ở V.League 2024
- ·Quảng Ninh: Tụt nóc lò, một công nhân than Dương Huy tử vong
- ·HLV Hoàng Anh Tuấn nói về ngoại binh mới: Bạn của Neymar cũng chỉ là điểm cộng
- ·Mùa giải LPBank V.League 1
- ·Thêm một tuyển thủ Việt Nam xuống chơi ở giải hạng Nhất 2024/2025
- ·Quốc hội chốt danh sách 48 chức danh thuộc diện lấy phiếu tín nhiệm
- ·Bị phạt vì gian lận tuổi, Sông Lam Nghệ An khiếu nại VFF
- ·SVĐ mất điện, trận đấu Thanh Hóa
- ·Công Phượng chia tay Yokohama FC, muốn cứu vãn sự nghiệp
- ·Việt Nam được đánh giá cao về công khai minh bạch ngân sách nhà nước
- ·Nhận định bóng đá Tottenham vs Arsenal: Pháo thủ hạ gà trống