【ket qua bong da mỹ】TP. Hồ Chí Minh: Công bố chương trình chuyển đổi số và nền tảng dữ liệu
Sáng ngày 22/7,ồChíMinhCôngbốchươngtrìnhchuyểnđổisốvànềntảngdữliệket qua bong da mỹ UBND TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức hội nghị công bố Chương trình chuyển đổi số và hệ thống nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của thành phố.
Tại hội nghị, ông Dương Anh Đức – Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết, chương trình chuyển đổi số nhằm định hướng và đề ra các giải pháp để chủ động tối ưu hoá các lợi ích từ chuyển đổi số trong mối tương quan với Đề án xây dựng thành phố trở thành đô thị thông minh và kiến trúc chính quyền điện tử thành phố; đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực do quá trình chuyển đổi số gây nên, nhất là phù hợp với Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Về nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu (HCM LGSP), thành phố đã triển khai nhằm kết nối các cơ sở dữ liệu hiện có và kết nối với cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành thông qua nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia. Nền tảng sẽ kết nối, chia sẻ dữ liệu giúp tăng khả năng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao cho người dân, doanh nghiệp (DN) dựa trên nền tảng dữ liệu, thông tin tin cậy được chia sẻ giữa các cơ quan nhà nước với nhau.
Sự chia sẻ dữ liệu cũng giảm nguy cơ đầu tư trùng lắp vì xác định rõ được các thành phần, hệ thống thông tin trong chính quyền điện tử và trách nhiệm, lộ trình triển khai của các cơ quan.
“Có thể thấy HCM LGSP là nền tảng quan trọng trong việc hình thành Kho dữ liệu dùng chung của TP. Hồ Chí Minh. Nền tảng HCM LGSP đảm nhiệm vai trò chính trong việc cung cấp các thông tin kết nối đến các phần mềm tại đơn vị, tích hợp và khai thác dữ liệu từ Kho dữ liệu dùng chung của thành phố. Từ đó, các đơn vị có thể xây dựng chính sách và triển khai ứng dung công nghệ thông tin (CNTT) hiệu quả nhờ có được một cái nhìn tổng thể và mạch lạc về việc ứng dụng công nghệ trong các cơ quan nhà nước” – ông Dương Anh Đức nói.
Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Dương Anh Đức trình bày nội dung liên quan đến các hoạt động thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn. Ảnh ĐD |
Về Chương trình chuyển đổi số, ông Dương Anh Đức cho biết, chương trình được xây dựng dựa trên Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Đề án xây dựng TP. Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025 và kiến trúc chính quyền điện tử thành phố.
Chương trình có 6 mục tiêu cơ bản đến năm 2025 gồm: Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đạt từ 50% trở lên, với tối thiểu 90% người dân và DN hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính; thông tin của người dân, DN được số hóa và lưu trữ tại Trung tâm dữ liệu thành phố; kinh tế số chiếm 25% GRDP, năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%; tỷ lệ người dân và DN có tài khoản thanh toán điện tử trên 60%; hạ tầng băng thông rộng phủ trên 95% hộ gia đình; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh.
Còn đến năm 2030 là 4 mục tiêu gồm: 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; hình thành đầy đủ nền tảng dữ liệu của đô thị thông minh phục vụ phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số; kinh tế số chiếm 40% GRDP, năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 9%; tỷ lệ người dân và DN có tài khoản thanh toán điện tử trên 85%.
Ông Dương Anh Đức cũng nêu 4 nhiệm vụ và giải pháp chung để triển khai Chương trình chuyển đổi số sao cho đạt hiệu quả cao nhất, 6 nhóm nhiệm vụ và giải pháp xây dựng chính quyền số, 4 nhóm nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế số; đồng thời khẳng định sẽ chuyển đổi số 10 ngành nghề, lĩnh vực của TP. Hồ Chí Minh gồm y tế, giáo dục, giao thông vận tải, tài chính – ngân hàng, du lịch, nông nghiệp, logistics, lĩnh vực môi trường, năng lượng, đào tạo nhân lực.
“Đến năm 2030, TP. Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh với sự đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động của bộ máy chính quyền số, của các DN số và sự thịnh vượng, văn minh của một xã hội số. Đó là mục tiêu cơ bản để thúc đẩy các hoạt động chuyển đổi số, nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu trên địa bàn. Việc triển khai phải sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nên rất cần được sự hỗ trợ từ các ban, ngành, từ hoạt động tư vấn, đồng thuận, chia sẻ của DN…” – ông Dương Anh Đức nói./.
Đỗ Doãn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·7 đến 10 ngày tới là đỉnh dịch virus corona ở Trung Quốc, không phải Việt Nam
- ·Bộ Tài chính: Chùa Ba Vàng và hơn 50 chùa không báo cáo tiền công đức
- ·Thay đổi mức đóng các loại bảo hiểm khi bỏ lương cơ sở từ 1/7/2024
- ·Man City công bố tân binh cực chất
- ·Video: Thiên tài vật lý Stephen Hawking và những cống hiến khiến nhân loại kính nể
- ·Chuyên gia Pháp âm thầm giúp Huỳnh Như, Thanh Nhã tăng cơ bắp
- ·David Beckham và Real Madrid, 20 năm vụ chuyển nhượng lịch sử
- ·Bản án thích đáng cho kẻ ghen tuông vô cớ
- ·Khủng khiếp Nhật Bản nằm trên siêu núi lửa có thể 'nướng chín' 100 triệu người
- ·Công ty Xổ số điện toán Việt Nam trao 3 nhà “Đại đoàn kết” cho huyện Nam Đông
- ·Vụ tài xế taxi Mai Linh bị đánh nhập viện: Người trong cuộc lên tiếng
- ·Sẽ không có thông tư hướng dẫn Luật Thuế XK, thuế NK
- ·Tuần làm việc thứ 3 của Quốc hội với tâm điểm chất vấn và trả lời chất vấn
- ·SABECO lần thứ 6 được vinh danh trong danh sách 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam
- ·Dùng ngân sách mở đường ‘giúp’ Doanh nghiệp, Chủ tịch huyện bị kỷ luật
- ·Thanh Hóa: Bắt tạm giam 3 đối tượng trong một gia đình “Chống người thi hành công vụ”
- ·Cảnh báo tổ chức cá độ bóng đá qua không gian mạng
- ·Phát huy vai trò nòng cốt, mở rộng dân chủ
- ·Những ngành học dễ xin việc cho thí sinh xét tuyển khối D
- ·Chứng khoán phái sinh: Thêm một phiên giảm mạnh, nhưng nhẹ hơn chỉ số cơ sở