【kèo tài xỉu hôm nay】Bắc Giang đã xuất hơn 1.000 tấn vải thiều sang Trung Quốc
Xuất khẩu vải thiều thấp thỏm giữa dịch Covid-19 | |
Bắc Giang cử “Tổ hỗ trợ” lên cửa khẩu dọn đường xuất khẩu vải thiều | |
Sau Hải Dương,ắcGiangđãxuấthơntấnvảithiềusangTrungQuốkèo tài xỉu hôm nay Bắc Giang cũng tính bán vải thiều trên sàn thương mại điện tử |
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet |
Ông Trần Quang Tấn, Giám đốc Sở Công Thương Bắc Giang cho biết, tính đến 16 giờ ngày 23/5, Bắc Giang đã thu hoạch được gần 2.100 tấn vải chín sớm.
Ngoài lượng vải xuất khẩu sang Trung Quốc, đối với vải thiều xuất khẩu sang Nhật Bản, bà con đang thu hái để đưa về cơ sở xông hơi, khử trùng ở Lục Ngạn, thực hiện quy trình dưới sự giám sát của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), sẽ xuất sang Nhật Bản vào ngày 26/5.
Theo ông Đinh Văn Hùng, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Xuất nhập khẩu Hùng Thảo (Lục Ngạn), do ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc xuất khẩu vải năm nay sẽ khó khăn hơn những năm trước. Tuy nhiên, hiện nay doanh nghiệp này cũng đã nhận được khá nhiều đơn hàng xuất khẩu, lên tới vài nghìn tấn.
Nhằm thúc đẩy tiêu thụ vải thiều, tỉnh Bắc Giang đã làm việc với Đại sứ quán, Tham tán thương mại Trung Quốc tại Việt Nam và Tham tán thương mại của Việt Nam tại Trung Quốc để kết nối với 190 thương nhân được sang Bắc Giang mua vải; thực hiện phương thức giao nhận hàng đảm bảo phòng dịch Covid-19.
Thương nhân Trung Quốc cũng tạo điều kiện để việc xuất khẩu qua các cửa khẩu thuận lợi hơn. Cụ thể, hai bên thỏa thuận chọn một điểm để xe và lái xe của Việt Nam chuyển hàng đến và dừng lại, xe được phun khử khuẩn, sau đó lái xe của Trung Quốc sẽ đến điểm đó, lái xe đến điểm giao hàng bên Trung Quốc.
Sau khi giao hàng xong, lái xe phía Trung Quốc sẽ đánh xe về điểm giao xe ban đầu, sau khi phun khử khuẩn thì lái xe Việt Nam lại lái xe đó về chở hàng. Việc này nhằm tránh tiếp xúc trực tiếp, hoàn toàn đảm bảo yếu tố phòng dịch.
Theo thống kê, năm 2021, diện tích vải của tỉnh Bắc Giang đạt 28.100 ha, sản lượng ước đạt 180.000 tấn (tăng khoảng 15.000 tấn so với năm 2020). Thời gian thu hoạch bắt đầu từ khoảng 20/5 đến cuối tháng 7 (vải chín sớm bắt đầu thu hoạch từ 20/5, vải thiều chính vụ từ 10/6). Ông Tấn cho biết thêm, vụ vải thiều năm nay, tỉnh đã xây dựng 3 kịch bản tiêu thụ.
Bên cạnh xây dựng kịch bản ứng phó theo tình hình của dịch Covid-19, ngay từ đầu tháng 5/2021, tỉnh đã thành lập các tổ chốt, trạm tại các tuyến đường, cửa ngõ ra vào vùng vải tập trung của các vùng trồng vải như Tân Yên, Lục Ngạn để kiểm soát công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Tuy nhiên ông Tấn nhấn mạnh, hiện nay khâu lưu thông, vận chuyển hàng nông sản của Bắc Giang qua các tỉnh, thành phố, cửa khẩu gặp nhiều khó khăn.
Các phương tiện vận tải chở nông sản, hàng thiết yếu và nguyên vật liệu từ Bắc Giang đi các địa phương đều bị các chốt kiểm dịch chặn lại, không cho lưu thông. Ngược lại, các phương tiện vận tải của các địa phương vận chuyển hàng hoá tới Bắc Giang khi trở về lái xe phải cách ly tập trung 21 ngày.
Do đó, để đảm bảo "vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế", tỉnh Bắc Giang đề nghị các địa phương cho phép phương tiện vận chuyển nông sản, hàng hoá thiết yếu của Bắc Giang thông thương qua các cửa khẩu, cũng như được lưu thông qua các tỉnh, thành phố thuận lợi.
Ngoài ra, lãnh đạo tỉnh Bắc Giang cũng đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành Trung ương hỗ trợ tỉnh kết nối, thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông sản và mong muốn các doanh nghiệp phân phối, hệ thống siêu thị, chợ đầu mối... tích cực tiêu thụ.
Vụ vải thiều năm nay, tỉnh Bắc Giang đã xây dựng 3 kịch bản tiêu thụ. Kịch bản 1, nếu dịch bệnh được kiểm soát, vải thiều được tiêu thụ thuận lợi với sản lượng tiêu thụ 50% trong nước (khoảng 90.000 tấn), 50% xuất khẩu (khoảng 90.000 tấn). Kịch bản 2, nếu dịch bệnh diễn biến phức tạp, vẫn trong tầm kiểm soát, sản lượng vải thiều được tiêu thụ 70% trong nước (khoảng 130.000 tấn), 30% xuất khẩu (khoảng 50.000 tấn). Kịch bản 3, khi dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, hoạt động xuất khẩu đóng băng, sản lượng vải thiều chủ yếu tiêu thụ nội địa. Theo đó, tỉnh sẽ hỗ trợ tiêu thụ vải thiều cho bà con nông dân tại thị trường trong nước. Tiêu thụ tại các chợ đầu mối lớn 80.000 tấn; các tập đoàn phân phối có hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại khoảng 30.000 tấn; các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu (gồm: Công ty cổ phần Thực phẩm Đồng Giao, Công ty TNHH MTV Dũng Sỹ, Công ty Thực phẩm Á Châu…) 30.000 tấn. Số còn lại tiêu thụ tại chợ truyền thống, sàn giao dịch thương mại; để sấy khô và chế biến khác. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đồng bitcoin đã tăng giá khoảng 130% trong năm nay
- ·President commends Commando Arm, urges new combat methods in response to changing threats
- ·VN wants investment from Hungary
- ·Israel to deepen friendship, co
- ·Nâng tầm sản phẩm của địa phương
- ·CLMV parliaments share public investment supervising
- ·President commends Commando Arm, urges new combat methods in response to changing threats
- ·Exploit border location, Kon Tum told
- ·Đánh kẻ chạy đi, có nên … đánh người chạy lại?
- ·President praises Vietnam News Agency
- ·Hợp tác giao thương với TP.HCM
- ·Eight anti
- ·NA Chair invites greater Swiss investment in key industries
- ·Australia partners with World Bank for VN’s development
- ·Nông dân thu hoạch cơ bản dứt điểm lúa vụ Hè Thu 2024
- ·Planning Law strife marks NA debate
- ·Việt Nam treasures multifaceted ties with Israel: Party leader
- ·WHO called on to help Việt Nam improve public health care
- ·Các sở, ngành nỗ lực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022
- ·President commends Commando Arm, urges new combat methods in response to changing threats