【đội hình salernitana gặp fiorentina】Xuất khẩu cá ngừ sang Trung Quốc tăng đột biến
Chế biến cá ngừ xuất khẩu. Ảnh: T.H |
TheấtkhẩucángừsangTrungQuốctăngđộtbiếđội hình salernitana gặp fiorentinao Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trong khi XK cá ngừ của Việt Nam sang EU hay Israel giảm so với cùng kỳ, XK sang Trung Quốc lại tăng đột biến trong những tháng đầu năm, với mức 771%.
Với sự tăng trưởng trên, hiện Trung Quốc đang là thị trường nhập khẩu (NK) cá ngừ lớn thứ 5 của Việt Nam sau Mỹ, EU, Israel và ASEAN.
Tại phân khúc sản phẩm thăn/philê cá ngừ đông lạnh, Việt Nam và các nước ASEAN được miễn thuế khi XK sang thị trường Trung Quốc. Và với lợi thế này, năm 2018 Việt Nam là nước dẫn đầu về XK dòng sản phẩm thăn/philê cá ngừ đông lạnh mã HS0304 sang thị trường này, với thị phần chiếm hơn 65%.
Sang năm 2019, XK dòng sản phẩm này của Việt Nam sang Trung Quốc có xu hướng ngày càng tăng. Tính đến hết tháng 2/2019, giá trị XK thăn/philê cá ngừ đông lạnh mã HS0304 của Việt Nam sang Trung Quốc chiếm tới 94% tổng giá trị XK. Bên cạnh đó, năm nay Việt Nam còn XK thêm một số mặt hàng cá ngừ tươi sống và đông lạnh khác cho thị trường này.
Mặc dù là nước có ngành khai thác quy mô lớn, nhưng hàng năm Trung Quốc vẫn phải NK thêm cá ngừ từ các nước khác. Hiện nước này đang là 1 trong 20 nước NK cá ngừ nhiều nhất trên thế giới. Trong 10 năm qua, NK cá ngừ của Trung Quốc ngày càng tăng. Trong số các sản phẩm cá ngừ, Trung Quốc đang NK ngày càng nhiều các sản phẩm cá ngừ tươi sống, ướp đá và đông lạnh từ các nước. Hầu hết cá ngừ tươi sống và đông lạnh, bao gồm cả thăn cá ngừ NK vào Trung Quốc để chế biến thành thăn cá ngừ hấp chín và cá ngừ đóng hộp để XK. Còn hầu hết cá ngừ đóng hộp NK vào Trung Quốc là để tiêu thụ trong nước.
Như vậy có thế thấy, mặc dù là thị trường nhỏ so với EU và Mỹ, Trung Quốc là một trong số ít các thị trường NK cá ngừ đông lạnh và chế biến đang phát triển.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tăng trưởng kinh tế Quý I tốt nhất trong 10 năm qua
- ·Chủ tịch nước cử Thiếu tá quân đội thực hiện gìn giữ hòa bình tại Trung Phi
- ·Chuyến bay giải cứu: Đại án trục lợi từ chủ trương nhân văn
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Cựu thứ trưởng Bộ Ngoại giao nhận hối lộ 21,5 tỷ đồng
- ·Thủ tướng mong muốn chuyên gia kinh tế từng là Phó thủ tướng Đức chia sẻ về khởi nghiệp
- ·Diện mạo Quảng Ninh, thành phố trực thuộc Trung ương trong tương lai
- ·Vỉa hè đường Lê Lợi được đề xuất lắp mái che, bên đối diện rợp bóng cây
- ·Giám đốc văn phòng đăng ký đất đai ở Quảng Bình mất chức sau tố cáo của dân
- ·BHXH Việt Nam đảm bảo quyền lợi cho người có thẻ BHYT
- ·Công an TP.HCM thông tin về việc trả tự do cho 4 tiếp viên xách ma tuý
- ·Tuyên bố Chủ tịch ASEAN về ứng phó chung của ASEAN trước dịch bệnh COVID
- ·Nhóm lợi ích và chiêu ‘vòi' tiền doanh nghiệp trong vụ ‘chuyến bay giải cứu’
- ·Cục Hàng không Việt Nam yêu cầu báo cáo vụ tiếp viên nghi xách ma túy
- ·Giám đốc văn phòng đăng ký đất đai ở Quảng Bình mất chức sau tố cáo của dân
- ·Chủ động đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số… để phục hồi và phát triển kinh tế
- ·Giám đốc văn phòng đăng ký đất đai ở Quảng Bình mất chức sau tố cáo của dân
- ·Công an xác định được kẻ quấy rối nữ sinh trước cổng trường Đại học Thương Mại
- ·Cục Hàng không Việt Nam yêu cầu báo cáo vụ tiếp viên nghi xách ma túy
- ·Ghi nhận thêm hai ca nhiễm Covid
- ·Lái Mercedes tông chết rồi bỏ chạy: Thân nhân tìm cách thương lượng