【trận đấu câu lạc bộ bóng đá as monaco】Cuộc đua đầu tư logistics cho thương mại điện tử tiếp tục nóng
Linh hoạt giải pháp gỡ khó trong logistics thương mại điện tử Tiếp tục gỡ nút thắt cho logistics thương mại điện tử |
Trong thương mại điện tử,ộcđuađầutưlogisticschothươngmạiđiệntửtiếptụcnótrận đấu câu lạc bộ bóng đá as monaco hệ thống logistics đóng vai trò kết nối đầu cuối của toàn bộ hệ thống chuỗi cung ứng và khi hệ thống logistics hiệu quả sẽ là "chìa khóa" tăng trải nghiệm mua sắm của khách hàng.
Tuy vậy, trong báo cáo thương mại điện tử năm 2023 vừa công bố mới đây có chỉ ra, chi phí logistics trong thương mại điện tử ở hiện tại vẫn còn khá cao. Theo đó, chi phí logistics tại các doanh nghiệp bán lẻ chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành, dao động từ 10% đến 20%. Trong chi phí logistics, chi phí vận chuyển có tỷ lệ đóng góp cao nhất khoảng từ 60% đến 80%, ngoài ra còn có các chi phí khác như xếp dỡ, lưu kho, chia đơn hàng...
Trong khi đó, thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam đang phát triển nhanh với số lượng giao dịch trong ngày của các trang thương mại điện tử lên đến hàng chục nghìn đơn hàng, đòi hỏi hệ thống logistics phục vụ cho ngành tăng lên.
Mảng logistics cho thương mại điện tử đang có sức hút với các doanh nghiệp |
Nhận thấy tiềm năng lớn của thị trường, gần đây nhiều doanh nghiệp đã chủ động đầu tư mở các trung tâm trung chuyển hiện đại theo đúng chuẩn của thương mại điện tử. Trong cuộc đua này, những tên tuổi ngoại như BEST Express, J&T Express, Lazada, Shopee… đang chiếm ưu thế.
Các doanh nghiệp này có xu hướng tăng cường đầu tư vào mảng logistics bằng cách áp dụng các công nghệ tiên tiến như học máy (machine learning), trí tuệ nhân tạo AI, Internet of Things (IoT) và blockchain để tối ưu hóa hoạt động logistics. Các công nghệ này được ứng dụng tập trung vào việc cải thiện độ chính xác, giảm thời gian và chi phí của quy trình vận chuyển, quản lý kho và phân phối hàng hóa, qua đó cải thiện hiệu quả chi phí vận hành mà vẫn đảm bảo được chất lượng dịch vụ. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn mở rộng tìm kiếm các đối tác logistics đáng tin cậy, đầu tư vào cơ sở hạ tầng và nhân lực chất lượng để đảm bảo hoạt động logistics được thuận lợi và hiệu quả.
Đơn cử BEST Express hiện có 42 trung tâm phân loại tự động lớn nhỏ trên cả nước, giúp rút ngắn thời gian giao vận liên tỉnh. Trong đó, hai điểm phân loại tại Củ Chi (TP. Hồ Chí Minh) và Từ Sơn (Bắc Ninh) có quy mô lớn nhất nhì của tập đoàn BEST Inc. tại Đông Nam Á. Tổng diện tích kho bãi BEST Express đang khai thác đã tăng lên hơn 100 ha.
“Việc xây dựng 42 trung tâm trên toàn quốc giúp đơn vị rút ngắn đáng kể thời gian xử lý và trung chuyển hàng hóa. Công suất phân loại nâng cao giúp chúng tôi giao hàng đến tay khách nhanh chóng, hoàn thiện hơn, nhất là trong các đợt mua sắm cao điểm”-đại diện của BEST Express cho biết.
Mới đây nhất, vào ngày 23/3, Lazada Logistics Việt Nam - thành viên của Tập đoàn Lazada cũng đã khánh thành Lazada Logistics Park với tâm điểm là Trung tâm phân loại hàng hóa công nghệ cao có quy mô hiện đại nhất, tại khu công nghiệp Sóng Thần 1, tỉnh Bình Dương. Với tổng diện tích lên tới gần 20.000m2, Trung tâm phân loại mới có khả năng xử lý tới 1 triệu bưu kiện mỗi ngày và mức độ tự động hóa lên đến 99% nhờ hệ thống công nghệ hiện đại gồm Trí tuệ nhân tạo (AI) và Machine Learning (học máy), giúp tối ưu hiệu suất và nguồn lực vận hành, qua đó, đáp ứng nhu cầu mua sắm trực tuyến ngày càng tăng cao của người dùng.
Trung tâm phân loại có công suất 1 triệu đơn mỗi ngày của Lazada tại Khu công nghiệp Sóng Thần, Bình Dương |
Ông Vũ Đức Thịnh - Giám đốc Logistics Lazada Việt Nam - cho biết: Trung tâm phân loại mới này không chỉ là bước đột phá trong quá trình phát triển của Lazada Logistics, mà còn đánh dấu một bước tiến quan trọng trong ngành logistics thương mại điện tử tại Việt Nam nói chung. “Với trung tâm phân loại mới, chúng tôi mong muốn mang đến cho khách hàng sự tiện ích và trải nghiệm mua sắm trực tuyến tốt nhất, với tốc độ giao hàng nhanh chóng và đáng tin cậy nhất. Chúng tôi tin rằng với những nỗ lực này, Lazada Logistics sẽ đóng góp tích cực vào việc xây dựng một hệ sinh thái logistics thương mại điện tử bền vững, thiết lập các tiêu chuẩn mới và thúc đẩy hơn nữa sự phát triển chung của ngành”-ông Thịnh chia sẻ.
Thực tế, trước trung tâm mới này, Lazada đã xây dựng nhiều trung tâm chia chọn khác nhau tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội, cùng mạng lưới hàng trăm bưu cục trải khắp các tỉnh thành, đảm bảo hàng hoá được xử lý theo tiêu chuẩn hàng đầu với thời gian hành trình nhanh nhất.
Ngoài Lazada thì Shopee cũng đã đầu tư được 3 trung tâm ở Việt Nam. Theo đại diện của Shopee, tại các kho chia chọn này, được tọa lạc ở các vị trí chiến lược để đảm bảo hàng hóa lưu thông 24/24. Ngoài ra, trong kho cũng đầu tư công nghệ hiện đại để phân loại theo từng loại hàng hóa, ví dụ như kho làm mát, kho lưu trữ hàng giá trị cao.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Những sản phẩm tết độc đáo
- ·Bỏ lệnh tạm hoãn xuất cảnh với Chủ tịch Trung Nam Group
- ·Đảng ủy Tổng cục Hải quan ra Nghị quyết về nhiệm vụ thu NSNN năm 2018
- ·Tuổi trẻ Hải quan Hà Tĩnh chung tay “Thắp sáng đường quê”
- ·Kiểm tra tình hình chuyển đổi cây trồng tại huyện Tân Thạnh
- ·Cầu thủ MU đưa ra yêu cầu bất ngờ sau trận thua Fulham
- ·Hải quan cửa khẩu Móng Cái: Phối hợp bắt giữ gần 7 kg nghi ma túy
- ·Hải quan Cần Thơ: Thu ngân sách đạt hơn 1.008,5 tỷ đồng
- ·Nuôi chồn hương mang lại thu nhập cao
- ·Lai Châu: Xuất hiện hội nhóm lừa đảo giả danh nhân viên công ty xổ số cung cấp số lô đề
- ·Vàng trang sức, vàng nhẫn 24K loạn giá
- ·Hải quan được trang bị thêm kỹ năng kiểm soát rửa tiền và tài trợ khủng bố
- ·Văn Quyết tỏa sáng ở Hà Nội FC, nói gì việc trở lại tuyển Việt Nam
- ·Đội bóng được HLV Park Hang Seo cố vấn rơi vào bảng khó
- ·Bay thoải mái không lo về giá khi đi Sài Gòn với ứng dụng Traveloka
- ·Hải quan Nghệ An: 4 tập thể và 1 cá nhân được tặng Huân chương Lao động hạng Ba
- ·Lào Cai: Công ty Hùng Vương nợ thuế hơn 2 tỷ đồng, bị cưỡng chế hóa đơn
- ·Hé lộ chiếc thuyền đấu của đội F1H2O Bình Định
- ·Giá vàng SJC đi ngược chiều với vàng thế giới
- ·Những bóng hồng 'tài sắc vẹn toàn' của thể thao Việt Nam