【vdqg bolivia】Đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc, quản chặt chất lượng tại cửa hàng kinh doanh trái cây
TheĐẩymạnhtruyxuấtnguồngốcquảnchặtchấtlượngtạicửahàngkinhdoanhtráicâvdqg boliviao Sở Công Thương Hà Nội, trên địa bàn thành phố hiện có 1.872 cửa hàng kinh doanh trái cây (bao gồm cả cửa hàng đã được gắn biển nhận diện kinh doanh trái cây an toàn), trong đó có 650 cửa hàng chuyên doanh, 1.222 cửa hàng kinh doanh tổng hợp có trái cây. Đối với những cửa hàng còn lại, thành phố Hà Nội đã xây dựng kế hoạch cấp biển nhận diện kinh doanh trái cây an toàn từ nay đến hết năm 2021. Giai đoạn 2022-2025, Thành phố triển khai quản lý các cửa hàng kinh doanh trái cây đồng bộ trên 30 quận, huyện, thị xã, phấn đấu 100% cửa hàng kinh doanh trái cây đủ điều kiện để cấp biển nhận diện an toàn. Đồng thời xóa bỏ điểm kinh doanh trái cây không bảo đảm an toàn thực phẩm và trật tự đô thị.
Bà Hoàng Thị Diệu Hồng, Trưởng phòng Quản lý thương mại (Sở Công Thương Hà Nội) cho biết, đến nay toàn Thành phố có 809 cửa hàng kinh doanh trái cây đã được cấp biển nhận diện, giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, chiếm tỷ lệ khoảng 40% tổng số cửa hàng kinh doanh trái cây. Đáng chú ý, trên địa bàn 12 quận đã xây dựng được 40 tuyến phố thí điểm không kinh doanh trái cây trên lòng đường, vỉa hè (trong đó, quận Thanh Xuân 11 tuyến, Cầu Giấy 8 tuyến, Hà Đông 5 tuyến, Đống Đa 4 tuyến, Hoàn Kiếm 4 tuyến...).
“Bên cạnh đó, Sở Công Thương đã xây dựng hệ thống thông tin điện tử ứng dụng mã QR truy xuất nguồn gốc trái cây, cấp mã QR cho 460 doanh nghiệp với tổng số hơn 5.500 mã sản phẩm được quản lý”, bà Hoàng Thị Diệu Hồng thông tin.
Phó Giám đốc phụ trách Sở Công Thương Hà Nội Trần Thị Phương Lan cho biết, qua việc thực hiện cấp biển nhận diện, giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho các cửa hàng kinh doanh trái cây, người kinh doanh đã chủ động chấp hành các quy định về an toàn thực phẩm, người tiêu dùng thay đổi thói quen, mua sắm hàng hóa rõ nguồn gốc, hoạt động kinh doanh cũng đã thay đổi tích cực.
Thực tế, việc được gắn biển nhận diện cửa hàng kinh doanh trái cây an toàn đã đem lại những lợi ích thiết thực. Việc được gắn biển nhận diện giúp các cửa hàng được người tiêu dùng tin tưởng, lượng hàng bán ra cao hơn.
Toàn TP. Hà Nội hiện có 809 cửa hàng kinh doanh trái cây đã được cấp biển nhận diện, chất lượng trái cây được kiểm soát thường xuyên. Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Sữa Grow Plus+ của Nutifood liên tục ‘dính’ phốt
- ·Thiếu tướng Tô Văn Huệ làm Cục trưởng Hồ sơ Nghiệp vụ Bộ Công an
- ·Hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở 1,49 triệu đồng/tháng từ 1/7
- ·Việt Nam ghi nhận thêm 56 ca Covid
- ·Xúc xích ngon, bẩn, rẻ trên thị trường Việt
- ·Sở Xây dựng TP.HCM có giám đốc mới
- ·Bộ Y tế kêu gọi người dân quyết tâm chống dịch
- ·Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc thăm chính thức Việt Nam
- ·Nguy cơ rối loạn thần kinh vì uống phải rượu rởm
- ·Chủ tịch Quốc hội hội kiến Chủ tịch Đuma Quốc gia Nga
- ·Hiện tượng lạ cơm trắng đổi màu đỏ là do nước hột mồng tơi?
- ·Lường trước tình huống xuất hiện thêm các ca nhiễm mới
- ·Dâng hương kỷ niệm 1080 năm Ngô Quyền xưng Vương, định đô ở Cổ Loa
- ·Tây Ninh có Giám đốc công an mới
- ·Bắt xe khách chở nhiều thuốc tân dược, thực phẩm chức năng ngoại trôi nổi
- ·Vụ Nguyễn Hữu Linh: Thứ trưởng Công an hứa sớm làm rõ
- ·Phó chủ tịch quận Tân Phú được điều động về thành ủy TP.HCM
- ·Nữ quân nhân miệt mài vì dân
- ·Thu hồi sản phẩm vi phạm, phạt Công ty Lê Hoàng Hà My 120 triệu
- ·67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sức mạnh Việt Nam