会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【getafe – sevilla】Chặn hơn 500 website vi phạm bản quyền tại Việt Nam!

【getafe – sevilla】Chặn hơn 500 website vi phạm bản quyền tại Việt Nam

时间:2025-01-11 09:28:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:553次

Chặn trên 500 website vi phạm bản quyền

Ngày 21/7,ặnhơnwebsiteviphạmbảnquyềntạiViệgetafe – sevilla Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử (PTTH và TTĐT), Bộ TT&TT phối hợp với Liên minh giải trí và sáng tạo (ACE), Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ tổ chức hội thảo "Vi phạm bản quyền trực tuyến và các biện pháp ngăn chặn tại Việt Nam".

Theo ông Lê Quang Tự Do, Phó Cục trưởng Cục PTTH và TTĐT,  tình trạng vi phạm bản quyền trên môi trường mạng đang là vấn đề nhức nhối.

{ keywords}
Ông Lê Quang Tự Do, Phó Cục trưởng Cục PTTH và TTĐT cho biết, tình trạng vi phạm bản quyền hiện rất nhức nhối.

Các mạng xã hội xuyên biên giới (Facebook, YouTube…), các trang thông tin và mạng xã hội hàng ngày truyền tải nguồn nội dung số khổng lồ tới hàng triệu người dùng Internet, trong đó, có nhiều nội vi phạm bản quyền. Ông Lê Quang Tự Do cho biết, đây cũng là nơi tình trạng vi phạm bản quyền diễn ra rất nhức nhối và nó gây thiệt hại tới quyền lợi và uy tín của các đơn vị chủ sở hữu nội dung.

Thời gian qua, Cục PTTH và TTĐT đã nhận được nhiều yêu cầu xử lý vi phạm bản quyền nội dung về giải trí như bóng đá, phim ảnh, game show… Tuy nhiên, ông Lê Quang Tự Do thừa nhận việc xử lý mất nhiều thời gian, công sức và gặp khó khăn khi các hình thức, phương pháp vi phạm bản quyền hết sức tinh vi và biến đổi liên tục, luôn che giấu thông tin chi tiết và thực hiện xuyên biên giới từ nước ngoài cung cấp dịch vụ vào Việt Nam.

Chia sẻ về thực trạng vi phạm bản quyền trên môi trường số tại Việt Nam, ông Phạm Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm Bản quyền nội dung số Việt Nam thông tin: Việc vi phạm bản quyền trên môi trường số diễn ra công khai trên nhiều nền tảng, nội dung bị vi phạm thuộc sở hữu của các đơn vị sản xuất nội dung số được phát sóng và đăng tải trên các nền tảng truyền thông, gây thiệt hại cho chủ sở hữu.

Các hành vi vi phạm bản quyền phổ biến như livestream, phát trực tiếp trên các mạng xã hội hoặc website; copy nguyên trạng các nội dung đã phát hoặc cắt ghép, chỉnh sửa các video, sau đó đăng tải trái phép lên Internet.

Nội dung vi phạm được sử dụng trái phép tại các website, ứng dụng OTT do nhà nước cấp phép; các website đăng ký tên miền và đặt server ở nước ngoài; các app OTT lậu được chia sẻ trên Internet hoặc được cài đặt qua các thiết bị Android TV Box; các mạng xã hội phổ biến như Facebook, YouTube, TikTok, Gapo, TalkTV, Instagram, Twitch; các nhà cung cấp nội dung trên mạng di động…

Tính đến tháng 6/2022, Trung tâm bản quyền nội dung số Việt Nam đã phối hợp cùng các cơ quan chức năng, chặn truy cập của người dùng tại Việt Nam đến trên 500 website vi phạm bản quyền.

Vi phạm bản quyền video trực tuyến làm thất thoát 348 triệu USD

Tại hội thảo, ông Neil Gane, Chuyên gia tư vấn Liên minh giải trí và sáng tạo khu vực Châu Á Thái Bình Dương dẫn số liệu từ Media Partners Asia cho thấy, tình trạng vi phạm bản quyền video trực tuyến ngày càng phổ biến.

Theo báo cáo, số lượng người dùng trái phép tăng lên 15,5 triệu năm 2022, làm thất thoát 348 triệu USD, chiếm 18% doanh thu của toàn ngành video hợp pháp. Dự đoán, nếu không kiểm soát được tình hình này, đến năm 2027, số người dùng vi phạm bản quyền có thể tăng tới 19,5 triệu, dẫn tới lượng doanh thu bị thất thoát ở mức 456 triệu USD. 

{ keywords}
Tại hội thảo, cơ quan chức năng cho biết đã chặn hơn 500 website vi phạm bản quyền. 

Theo các chuyên gia, kiểm soát tình trạng vi phạm bản quyền sẽ giúp gia tăng giá trị nhờ vào việc tăng lượng khách hàng hợp pháp và tăng doanh thu của lĩnh vực video trực tuyến cao cấp, có thể tăng gấp đôi giá trị đầu tư cho các nội dung video trực tuyến trong nước lên mức 150 triệu USD vào năm 2027 so với con số hiện tại ước tính là 75 triệu USD. Những biện pháp gia tăng kiểm soát tình trạng vi phạm bản quyền sẽ làm cho khoảng 60% hoặc nhiều hơn số thuê bao trái phép, phải chuyển đổi sang các dịch vụ SVOD (tạm dịch: video theo yêu cầu cho phép người dùng chọn xem) chi phí thấp và phổ biến ở Việt Nam.

Báo cáo chỉ ra rằng, đẩy mạnh nỗ lực chống vi phạm bản quyền các nội dung video trực tuyến sẽ giúp tăng 3 lần doanh thu. Kiểm soát được tình trạng vi phạm bản quyền sẽ tạo thêm 4.870 việc làm mới cho thị trường lao động, nhờ sản lượng lao động trong lĩnh vực video tăng lên 351 triệu USD vào năm 2027, một mức tăng đáng kể so với con số 134 triệu USD hiện nay.

Duy Vũ

Vi phạm bản quyền trực tuyến ở Việt Nam giảm 50%

Vi phạm bản quyền trực tuyến ở Việt Nam giảm 50%

Lượng truy cập vào các trang bất hợp pháp ở Việt Nam đã giảm gần 50% vào năm 2021. Trong giai đoạn này, lượng truy cập vào các trang web hợp pháp đã tăng lên đáng kể.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
  • Cent Beauty
  • Bổ sung oresol cho trẻ không đúng cách gây rối loạn điện giải, bé bị co giật
  • Thay đổi để thúc đẩy thương mại điện tử
  • Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
  • VBF 2018: Thủ tục hành chính ràng buộc phi hiệu quả phải được kiểm soát
  • Thói quen ăn uống của ca sĩ 80 tuổi vẫn hát trên sân khấu
  • Người đàn ông tử vong nghi bị điện giật khi sạc điện thoại
推荐内容
  • Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
  • Sưng tím, gãy dương vật do quan hệ tình dục sai tư thế
  • Bệnh ung thư da nguy hiểm được cảnh báo ở điểm bất thường trên móng tay
  • Kiểm tra chất lượng thi công cầu 7.000 tỷ đồng vừa thông xe đã lún, võng
  • Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
  • Hạt tiêu có tác dụng và tác hại gì đối với sức khỏe