【tx 2.5/3】Cô gái 25 tuổi mất thai 8 tháng vì chủ quan
BS Vũ Thị Dung,ôgáituổimấtthaithángvìchủtx 2.5/3 khoa Điều trị theo yêu cầu, BV Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí, Quảng Ninh cho biết, khoa vừa tiếp nhận trường hợp bị tiểu đường thai kỳ hết sức đáng tiếc.
Thai phụ 25 tuổi mang thai lần đầu, 34 tuần tuổi, được chuyển vào tuyến dưới khám do mệt mỏi, lơ mơ, khát nước. Kết quả xét nghiệm đường huyết của thai phụ cao gấp gần 10 lần bình thường, lên mức 57,2 mmol/l.
Do các chỉ số đường huyết quá cao, tình trạng nặng, người bệnh được chuyển đến BV Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí cấp cứu.
Cô gái trẻ vô cùng ân hận khi không kiểm tra đường huyết trong suốt thai kỳ khiến thai chết lưu
Khi đến viện, các chỉ số Ure, creatinin của bệnh nhân đều tăng cộng thêm rối loạn thăng bằng toan – kiềm, đường huyết giảm còn 42,3 mmol/l. Trên kết quả siêu âm nhận thấy không có tim thai.
Sản phụ được chẩn đoán: Thai chết trong tử cung, đái đường thai kỳ, suy thận cấp, toan Ceton.
“Đường huyết 42,3 mmol/l là chỉ số rất cao và nguy hiểm ở phụ nữ mang thai, ở người bình thường chỉ dao động từ 3,9-6,5 mmol/l. Bên cạnh đó, nồng độ đường trong máu của sản phụ tăng cao bất thường chính là nguyên nhân khiến cho thai nhi chết lưu”, BS Dung giải thích.
Nhận thấy đây là một trường hợp phức tạp vì thai nhi đã chết lưu, sản phụ lại có mức đường huyết rất cao dễ gây hôn mê, tiềm ẩn nguy cơ đờ tử cung (tử cung không co lại được gây băng huyết) nên các bác sĩ quyết định truyền insulin hạ đường huyết.
Sau 5 ngày điều trị, bác sĩ chỉ định dùng thuốc kích chuyển dạ giúp sản phụ đẻ tự nhiên.
Bệnh nhân chia sẻ, trong quá trình mang thai, chị vẫn thường xuyên đi siêu âm kiểm tra thai tại các cơ sở y tế tư nhân, tuy nhiên chưa từng làm xét nghiệm đường huyết. Chỉ đến khi nhập viện, sản phụ mới biết mình bị tiểu đường thai kỳ.
Theo BS Dung, tỉ lệ phụ nữ mang thai mắc tiểu đường đang có xu hướng gia tăng. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh sẽ có những biến chứng nguy hiểm tới sản phụ trong quá trình mang thai và chuyển dạ như tăng tỉ lệ sảy thai, thai chết lưu, sinh non, tăng huyết áp, đa ối, nhiễm trùng tiết niệu… Tiểu đường thai kỳ cũng dễ tiến triển thành tiểu đường type 2.
Bên cạnh đó khi mẹ bị tiểu đường thai kỳ, thai nhi sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp, thường gặp các rối loạn chức năng trong cơ thể liên quan tới sự phát triển thần kinh, hô hấp, tuần hoàn, thậm chí trẻ sinh ra đã bị dị dạng.
Do đó, mọi phụ nữ mang thai cần theo dõi, kiểm tra và làm các xét nghiệm đầy đủ để sớm phát hiện các bất thường, kịp thời can thiệp tránh biến chứng đáng tiếc.
Thúy Hạnh
Nhà giàu vỗ béo cho con, thiếu nhi đã mắc bệnh chưa có thuốc chữa
- Béo phì gia tăng khiến không ít trẻ em mới 9-10 tuổi đã mắc căn bệnh mãn tính chưa có thuốc chữa.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·QuickPack
- ·Thái Nguyên: Doanh nghiệp đánh giá cao cải cách thủ tục thuế
- ·Cục Thuế Thái Bình quyết tâm về đích những ngày cuối năm
- ·Sông Đơ chuyển mình, Sầm Sơn cất cánh
- ·Ban Bí thư: Nghiêm cấm biếu, tặng quà Tết cho lãnh đạo dưới mọi hình thức
- ·Lukoil rút khỏi dự án dầu khí tại Việt Nam
- ·Hám lãi khủng, nhiều người “mắc bẫy” sàn giao dịch tiền ảo
- ·Tổng kết công tác Mặt trận Cụm thi đua miền Đông Nam bộ năm 2021
- ·Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021
- ·Hải quan An Giang thu ngân sách đã vượt chỉ tiêu được giao
- ·Khai giảng Lớp sơ cấp Giám đốc hợp tác xã năm 2023
- ·Tài sản của 400 người giàu nhất nước Mỹ
- ·Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Hà Nội lần thứ IV năm 2024
- ·Mất hàng trăm triệu đồng khi vay tiền online
- ·Công ty An Hưng Nông nhiều lần gây ô nhiễm môi trường, tiếp tục bị phát hiện vi phạm
- ·Bình Phước khai mạc kỳ họp thứ ba HĐND tỉnh, khóa X
- ·Loạn giá test nhanh Covid
- ·Đóng BHXH nhưng chưa đủ tuổi nghỉ hưu có bị buộc phải nghỉ hưu sớm?
- ·Tiếp tục hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể
- ·Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Đảng trong giai đoạn mới