【league 1 pháp】Ít biến động lao động sau dịp Tết Nguyên đán
Thực tế,ÍtbiếnđộnglaođộngsaudịpTếtNguyênđáleague 1 pháp biến động lao động là vấn đề luôn xảy ra sau mỗi kỳ nghỉ Tết kéo dài từ nhiều năm nay. Theo ông Lê Đình Quảng, Phó Ban Quan hệ lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, việc giữ chân người lao động trong cơ chế thị trường là rất khó điều chỉnh, nơi nào có môi trường làm việc thuận lợi thì sẽ thu hút được người lao động.
Về phía công đoàn, ông Quảng cho biết sau mỗi dịp nghỉ Tết cơ quan này luôn động viên người lao động cố gắng quay trở lại làm việc để đảm bảo quan hệ lao động ổn định, hài hòa tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, “cái gốc” vẫn tùy thuộc vào thái độ của người sử dụng lao động, vì cách tốt nhất để giữ được người lao động gắn bó với doanh nghiệp chính là doanh nghiệp phải quan tâm, đảm bảo quyền lợi căn bản của họ cũng như tuân thủ pháp luật lao động.
“Nếu chủ doanh nghiệp đối xử với người lao động tốt thì sẽ không có chuyện người lao động bỏ việc. Nhìn chung, năm nay xu hướng bỏ việc sẽ không tăng, thậm chí có thể giảm so với năm ngoái”, ông Quảng cho biết.
Lí do là năm nay đa số các doanh nghiệp đều đã có kế hoạch ổn định lao động sau Tết, cùng với đó là các chính sách về lương thưởng, phúc lợi cũng như hoạt động hỗ trợ người lao động ngày càng được chú trọng hơn.
“Các doanh nghiệp đã chủ động hơn trong việc giữ chân người lao động sau Tết, bản thân người lao động cũng nhận thức được việc cần thiết duy trì một công việc ổn định và lâu dài tại doanh nghiệp”, ông Quảng nói.
Bên cạnh đó, mức lương tối thiểu vùng đã bắt đầu tăng từ ngày 1/1/2018 và theo ông Quảng, đến nay hầu hết các doanh nghiệp đã thực hiện đúng quy định về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng theo Nghị định 141/2017/NĐ-CP.
Trước đó, để góp phần tăng cường tuân thủ pháp luật lao động, thúc đẩy quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ tại doanh nghiệp, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cũng đã yêu cầu các địa phương nắm tình hình biến động lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, nhất là sau thời điểm nghỉ Tết Nguyên đán.
Từ đó, có phương án hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động sau Tết. Cùng với đó, có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp đối thoại, thương lượng để giải quyết những mâu thuẫn phát sinh liên quan đến quyền và lợi ích của người lao động, không để xảy ra đình công kéo dài làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự công cộng và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp./.
Mai Đan
(责任编辑:La liga)
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Trân trọng mọi đóng góp, huy động mọi nguồn lực để sớm có vaccine cho nhâ
- ·Draft version of Revised Law on Protection of Consumer Rights under discussion
- ·Việt Nam calls on countries to respect int'l law for a peaceful, stable Asia and the world
- ·Party leader's Theory and Practice of Socialism in Việt Nam available in seven languages
- ·Tái tạo phụ phẩm nông nghiệp
- ·Việt Nam supports accelerating implementation of Sendai Framework for Disaster Risk Reduction
- ·Việt Nam values comprehensive partnership with US: PM
- ·Việt Nam gives top priority to ties with Cambodia: PM
- ·Bất ngờ điểm xét tuyển Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Tài chính chỉ từ 17
- ·Việt Nam affirms commitment to full implementation of Chemical Weapons Convention
- ·Những ai được ưu tiên tiêm vaccine Covid
- ·Party, State leaders pay tribute to President Hồ Chí Minh on birth anniversary
- ·Deputy PM Trần Lưu Quang pays working visit to Japan
- ·Party Secretariat issues directive on organising Front’s congresses
- ·Thúc đẩy xuất khẩu nông sản: Muốn xây thương hiệu, phải tạo lòng tin
- ·Top legislator of Việt Nam meets with visiting Australian PM
- ·Deputy PM Quang holds talks with Sri Lankan President, Japanese House Speaker
- ·Prime Minister extends greetings on Lord Buddha's birthday
- ·Một số chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 11 tới
- ·National Assembly stresses cybersecurity in e