【kết quả lượt đi c1】Doanh nghiệp nên đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sớm nhất có thể
Nhận thức của doanh nghiệp về sở hữu trí tuệ,ệpnênđăngkýbảohộquyềnsởhữutrítuệsớmnhấtcóthểkết quả lượt đi c1 tài sản trí tuệ còn hạn chế
Theo đánh giá của Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), sở hữu trí tuệ đang ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế cho thấy giá trị tài sản trí tuệ có thể lớn hơn rất nhiều so với giá trị các tài sản hữu hình. Việc bảo hộ và khai thác hiệu quả giá trị tài sản trí tuệ góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế, nâng cao năng lực, vị thế của các doanh nghiệp, tổ chức khoa học giúp tạo ra các sản phẩm có giá trị lớn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước.
Tầm quan trọng của sở hữu trí tuệ đối với các dự án khởi nghiệp sáng tạo là rõ ràng. Chỉ một vài thập kỷ trước, phần lớn tài sản của các doanh nghiệp của Mỹ là hữu hình. Các tài sản vô hình như sở hữu trí tuệ chiếm ~ 20% tài sản doanh nghiệp. Tuy nhiên, đến năm 2005, tỷ lệ tài sản vô hình và hữu hình của doanh nghiệp về cơ bản đã bị đảo ngược; giá trị thị trường của S&P 500 (chỉ số chứng khoán dựa trên vốn hóa thị trường của 500 công ty giao dịch) là ~ 80% tài sản vô hình và đến năm 2015, con số này là 87%.
Ở Việt Nam, hoạt động khởi nghiệp sáng tạo đang phát triển ngày một mạnh mẽ. Tuy nhiên, có một thực trạng chung đó là các nhóm khởi nghiệp chỉ tập trung vào hình thành doanh nghiệp, kêu gọi vốn đầu tư mà chưa nghĩ đến việc đăng ký quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ hoặc ngại đăng ký vì nhiều lý do. Đôi khi điều này xuất phát từ sự thiếu hiểu biết về kiến thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp, vì vậy các doanh nghiệp này thường không nắm được tầm quan trọng của quyền sở hữu trí tuệ và vẫn còn “thờ ơ” với việc đăng ký sở hữu trí tuệ.
Do đó, việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho xã hội về sở hữu trí tuệ, đổi mới sáng tạo là hết sức quan trọng, đặc biệt là việc tuyên truyền sâu rộng về vai trò và sự gắn kết giữa đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ trong cộng đồng sinh viên và doanh nghiệp khởi nghiệp.
Thực tế cũng cho thấy, chỉ có một số ít trường Đại học có quan tâm về sở hữu trí tuệ đã đưa một số môn về sở hữu trí tuệ, một số chủ đề về sở hữu trí tuệ vào trong quá trình đào tạo. Nhưng để nhận thức rõ ràng, chính xác và hiểu sâu về quyền sở hữu trí tuệ, có thể khai thác và ứng dụng được những quyền đó, xa hơn nữa là có ý thức sáng tạo ra các tài sản trí tuệ và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của người khác lại chưa được đầu tư đúng mức. Khởi nghiệp tốt hơn nhiều nếu bạn trẻ chú trọng đến sở hữu trí tuệ vì đây là công cụ rất tích cực trong việc tạo ra giải pháp mới, áp dụng những ý tưởng chưa có ở Việt Nam…bảo hộ để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·UFBA đón nhận “Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục đại học
- ·Việt Nam: Top 10 nền kinh tế đang phát triển trên thế giới xuất khẩu hàng hoá sáng tạo hàng đầu
- ·[Infographics] Việt Nam
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Việt Nam đang ở vị thế tài khóa tốt để thực hiện gói kích thích phục hồi kinh tế
- ·Nguy cơ tiềm ẩn với bệnh nhân cận thị, loạn thị cao
- ·Hướng dẫn giảm thuế giá trị gia tăng đến từng doanh nghiệp
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Việt Nam giành 7 huy chương tại Kỳ thi Olympic Vật lí châu Á
- ·Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
- ·Kho bạc Nhà nước Hà Nội: Thanh tra, kiểm tra thích ứng với đại dịch Covid
- ·Ðường sắt Cát Linh
- ·Công an đến tận nhà trả lại giấy tờ dự thi cho thí sinh
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·TP. Hồ Chí Minh: Giải ngân vốn đầu tư công 2 tháng đầu năm tăng 7,5%
- ·Đại học Công nghiệp Hà Nội có những ngành tỉ lệ chọi 1/40
- ·Xuất khẩu tuần 29/4
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Đến năm 2030, Việt Nam đạt mức xếp hạng “Đầu tư” là khả thi