【soi kèo rennes】Điện hạt nhân mang lại nguồn năng lượng ổn định
Năng lượng hạt nhân là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát. Phương pháp duy nhất được sử dụng hiện nay là phân hạch hạt nhân,Điệnhạtnhânmanglạinguồnnănglượngổnđịsoi kèo rennes mặc dù các phương pháp khác có thể bao gồm tổng hợp hạt nhân và phân rã phóng xạ.
Tất cả các lò phản ứng với nhiều kích thước và mục đích sử dụng khác nhau đều dùng nước được nung nóng để tạo ra hơi nước và sau đó được chuyển thành cơ năng để phát điện hoặc tạo lực đẩy. Năm 2007, 14% lượng điện trên thế giới được sản xuất từ năng lượng hạt nhân. Hiện nay, hơn 150 tàu chiến các loại chạy bằng năng lượng hạt nhân trên toàn thế giới.
Phản ứng hạt nhân giải phóng nhiều hơn một triệu lần năng lượng so với thủy điện hoặc năng lượng gió. Vì vậy, một lượng điện năng lớn có thể được tạo ra. Hiện nay, có khoảng 10-15% sản lượng điện của thế giới được tạo ra bằng năng lượng hạt nhân; một kg uranium-235 có thể sản xuất ra một lượng năng lượng điện tương đương 1.500 tấn than.
Việc đốt nhiên liệu như than đá tạo ra carbon dioxide và khói. Đó là một mối đe dọa đối với môi trường cũng như đời sống con người. Sản xuất năng lượng hạt nhân không thải ra khói. Vì thế, nó không gây ô nhiễm không khí trực tiếp. Tuy nhiên, xử lý chất thải phóng xạ là một vấn đề lớn hiện nay.
Phản ứng hạt nhân giải phóng nhiều hơn một triệu lần năng lượng so với thủy điện hoặc năng lượng gió
Lò phản ứng hạt nhân sử dụng uranium làm nhiên liệu. Phản ứng phân hạch của một lượng nhỏ uranium có thể tạo ra một năng lượng lớn. Hiện nay, nguồn dự trữ uranium được tìm thấy trên Trái đất dự kiến sẽ đáp ứng được nhu cầu trong 100 năm nữa. Sử dụng năng lượng này có thể làm cho nhiều quốc gia có thể độc lập về năng lượng và không phụ thuộc vào việc khai thác những nhiên liệu như than đá.
Nếu không có các lỗi của con người hay tai nạn và thiên tai, các lò phản ứng hạt nhân sẽ hoạt động rất hiệu quả trong một thời gian dài. Thêm vào đó, sau khi xây dựng, việc vận hành nhà máy đòi hỏi rất ít lao động.
Tuy một lượng lớn năng lượng có thể được sản xuất từ một nhà máy điện hạt nhân, nhưng nó đòi hỏi chi phí đầu tư lớn. Cần đến khoảng 10-15 năm để xây dựng xong một nhà máy điện hạt nhân.
Như nhà máy điện hạt nhân đắt nhất thế giới hiện nay là Olkiluoto, được xây dựng tại Phần Lan. Với tổng chi phí đầu tư lên đến 31 tỷ USD cho 2 lò phản ứng, người dân Phần Lan chưa bao giờ phải lo lắng về vấn đề "mất điện" tại đất nước mình.
Đinh Ly(T/h)
Những tin tức mới cập nhật về khủng bố IS ngày 12/8/2015
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·Cà Mau: Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT 99,05%
- ·Không có ca mắc COVID
- ·Nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn do đại dịch Covid
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Thêm 1 ca nhiễm mới được cách ly ngay sau khi nhập cảnh
- ·Ghi nhận thêm 2 ca tử vong liên quan đến COVID
- ·Đồng Xoài: Tập huấn củng cố mô hình phòng chống bạo lực gia đình
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Không có ca lây nhiễm mới, Việt Nam đã điều trị khỏi bệnh 815 ca
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·14 người ở Đồng Xoài đi trên chuyến bay VN119 Đà Nẵng
- ·Hơn 9 triệu người nhiễm COVID
- ·Bàn giao công trình thắp sáng đường quê
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·13 học sinh Cà Mau nhận học bổng “Chắp cánh ước mơ” năm 2024
- ·Chủ động kiểm soát dịch bệnh
- ·Chọn lựa và bảo quản thực phẩm đúng cách
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Sáng 19