【kết quả giải hạng nhất hàn quốc】Khó khăn trong giải quyết tranh chấp đất đai
Các tranh chấp liên quan đến đất đai diễn ra khá phức tạp và có chiều hướng càng gia tăng. Tuy nhiên,ăntronggiảiquyếttranhchấpđấtđkết quả giải hạng nhất hàn quốc việc giải quyết loại tranh chấp này không đơn giản, vì nhiều nguyên nhân.
Hòa giải một vụ việc tranh chấp đất đai tại cơ sở.
Thực tế cho thấy, đa số các tranh chấp đất đai có tính chất phức tạp bởi mâu thuẫn; thường diễn ra trong thời gian dài, âm ỉ, qua nhiều thế hệ trong nội bộ gia đình, hàng xóm, láng giềng. Cùng với đó, công tác xác minh, thu thập nguồn gốc đất gặp nhiều khó khăn, chính sách có thay đổi qua các thời kỳ...
Chưa kể, thời gian qua, có những vụ tranh chấp đất do liên quan đến hợp đồng giả cách (vay mượn bằng cách ký hợp đồng bán tài sản) gặp nhiều vướng mắc để xác định bản chất của vụ án. Khi xảy ra tranh chấp, nhiều trường hợp không hợp tác, gây khó khăn trong quá trình giải quyết.
Thông tin từ Tòa án nhân dân tỉnh (TAND), đầu năm đến nay, toàn tỉnh tiếp nhận gần 4.600 vụ việc tranh chấp dân sự, trong đó gần 30% là các vụ tranh chấp liên quan đến đất đai như tranh chấp quyền sử dụng đất; về việc đòi lại đất lấn chiếm, cho thuê, mượn; về hợp đồng chuyển nhượng đất…
Ông Kiều Văn Thọ, Hội thẩm nhân dân tỉnh, phân tích, về yếu tố khách quan, thời điểm trước đây, vì nhiều lý do mà việc cấp đất còn được đo vẽ bằng phương pháp thủ công, không có mốc tọa độ kỹ thuật mà chỉ dựa vào sự tiếp giáp liền kề với các thửa đất khác qua bờ rào, hàng cây… Ngoài ra, một số hộ dân chuyển nhượng, thuê mướn đất không có các giấy tờ pháp lý, nên quá trình sử dụng xảy ra tranh chấp là điều khó tránh khỏi.
Vừa qua, TAND huyện Châu Thành đưa vụ án tranh chấp đất đai giữa nguyên đơn ông L., yêu cầu bị đơn là bà T., cùng ngụ xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, trả lại phần đất lấn chiếm có diện tích theo đo đạc thực tế là 42m2. Nguyên nhân khởi kiện, do ông L. cho rằng bị đơn là bà T. lấn ranh phần đất ông L., nên diện tích sử dụng đất hiện tại của ông ít hơn diện tích được cấp trong giấy.
Tuy nhiên, phía bà T. lại không đồng ý, cho rằng phần đất này trước nay gia đình bà sử dụng ổn định, không thay đổi mốc giới, nên không có việc gia đình bà lấn ranh. Dù diện tích tranh chấp nhỏ, đã cố gắng hòa giải nhiều lần nhưng do các bên không thể tự thỏa thuận, nên tòa phải mở phiên xét xử vụ việc.
Qua nghiên cứu toàn bộ hồ sơ vụ án và diễn biến tại tòa, Hội đồng xét xử nhận định, thực tế đo đạc cho thấy, phần đất hiện tại của ông L. và bà T. đều thiếu so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp. Các số liệu sai lệch trên phù hợp với thời điểm cấp giấy đại trà vào năm 1993. Do đó, tòa không chấp nhận yêu cầu khởi kiện đòi lại phần đất 42m2 của nguyên đơn.
Tương tự, vào tháng 8-2024, TAND huyện Vị Thủy cũng xét xử vụ tranh chấp của ông V., khởi kiện ông S. ở cùng địa phương. Ông V. cho biết, ông có nhận chuyển nhượng phần đất có diện tích 140m2 và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Do không ở đây nên trong quá trình sử dụng, ông S., ở giáp ranh xây nhà lấn sang phần đất của ông V. Từ đó, ông kiện yêu cầu ông S. trả lại phần đất lấn chiếm.
Theo TAND tỉnh, các vụ tranh chấp liên quan đến đất đai đa phần là những vụ kiện khó, phức tạp, kéo dài. Đối với các vụ việc tranh chấp đất đai, tòa phải tiến hành xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ, định giá tài sản... Nhưng trên thực tế, nhiều đương sự trong các vụ tranh chấp đất thường gay gắt, không lên tòa khi có giấy mời.
Thậm chí, có đương sự cố tình ngăn cản thẩm phán thực hiện theo tố tụng như xem xét tại chỗ, đo đạc, thẩm định giá… Điều này, khiến cho việc hoàn thiện hồ sơ mất rất nhiều công đoạn, thủ tục và kéo dài thời gian.
Luật sư Hồ Quốc Thanh, Đoàn luật sư tỉnh, cho rằng, để kéo giảm các vụ tranh chấp đất như trên, ngoài việc người dân phải nâng cao hiểu biết pháp luật thì cần tìm hiểu kỹ các thông tin liên quan đến thửa đất trước khi thực hiện giao dịch mua bán. Đối với việc cho mượn, cầm cố hay cho ở nhờ… thì nên lập các giấy tờ, thủ tục cần thiết và được các cơ quan có thẩm quyền xác nhận để tránh tranh chấp xảy ra.
Còn theo ông Trương Đình Nghệ, Chánh án TAND tỉnh, về phía ngành tòa án đang tiếp tục đẩy mạnh công tác hòa giải trong giải quyết các vụ tranh chấp, đặc biệt là áp dụng hiệu quả Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án; thường xuyên tổ chức trao đổi nghiệp vụ giữa các cấp và tạo điều kiện cho các thẩm phán trao đổi, học tập kinh nghiệm thực tế về công tác giải quyết án.
Đồng thời, kiến nghị các cơ quan chức năng kiểm soát chặt chẽ hơn nữa việc quản lý, đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… nhằm hạn chế những vụ việc tranh chấp xảy ra.
B.B
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Nation united to build a stronger, more prosperous and happier Việt Nam: Party leader
- ·PM Chính hosts Tết banquet in honour of diplomatic corps
- ·Vice President of Vietnam meets leaders of Uganda, UN, Iran
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·PM Chính presents Tết gifts to needy in Thanh Hóa province
- ·Việt Nam proposes ASEAN strengthen connectivity
- ·Việt Nam, Uzbekistan fortify collaboration
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Top legislator pays pre
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Vice President meets Uganda’s Parliament Speaker in Kampala
- ·PM’s Europe tour successful in multiple aspects: Foreign Minister
- ·NA Chairman urges Gia Lai to accelerate administrative reform
- ·Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- ·PM Chính asks for further reforming emulation, reward work
- ·President welcomes Governor of Fukuoka prefecture
- ·President hosts new, outgoing ambassadors
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Philippine President arrives in Hà Nội for state visit