【số liệu thống kê về heidenheim gặp dortmund】VEPR: Khó khăn do Covid
Báo cáo mới đây của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) phân tích Việt Nam là một trong số ít quốc gia vẫn có được tăng trưởng dương dù khiêm tốn,ókhăsố liệu thống kê về heidenheim gặp dortmund sản xuất kinh doanh vẫn đang gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, nguy cơ đại dịch có thể bùng mạnh trở lại vào mùa thu đông sẽ gây nhiều bất lợi nặng nề cho sản xuất và kinh doanh toàn cầu, ảnh hưởng này có thể còn kéo sang năm 2021.
VEPR cũng cho rằng, triển vọng kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào khả năng chống dịch trên thế giới và việc kiểm soát dịch bệnh trong nước. Việt Nam đang gặp nhiều thách thức trong môi trường kinh tế thế giới đầy bất trắc. Bên cạnh đó là những điểm yếu và rủi ro nội tại của nền kinh tế vẫn còn.
Theo ông Phạm Thế Anh – Trưởng nhóm nghiên cứu của VEPR, bên cạnh những tác động tiêu cực từ dịch bệnh là những hạn chế sẽ tiếp tục khiến cho nền kinh tế gặp khó như: thiếu tự chủ công nghệ và nguyên liệu; hiệu quả đầu tư công; chất lượng thể chế và môi trường kinh doanh vẫn còn thấp, tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chưa đủ nhanh…
Chuyên gia kinh tế Phạm Thế Anh lưu ý một số nguy cơ, trong đó rõ nhất là về thương mại. Việt Nam có nguy cơ trở thành thị trường tạm nhập tái xuất của Trung Quốc nhằm lách lệnh trừng phạt của Mỹ đối với hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc và chúng ta chắc chắn bị “vạ lây”.
VEPR đưa ra 2 kịch bản dự báo và có điểm chung là dựa trên lòng tin rằng dịch bệnh được kiềm chế một cách tích cực ở trong nước cho đến hết năm 2020.
Cụ thể, ở kịch bản tốt, nếu dịch bệnh được khống chế ổn định, hoạt động kinh tế nội địa dần trở lại bình thường, bệnh dịch có thể tái xuất hiện cục bộ trên quy mô nhỏ ở một số quốc gia và mức độ tác động của COVID–19 lên các ngành nông lâm ngư nghiệp, sản xuất chế biến chế tạo và khu vực dịch vụ sẽ không nghiêm trọng hơn so với hiện tại, thì kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng trong khoảng 2,6-2,8% trong cả năm 2020. “Khả năng cao là kinh tế Việt Nam sẽ diễn ra theo kịch bản này”, chuyên gia Phạm Thế Anh dự báo.
Trong kịch bản bất lợi hơn, đó là dù dịch trong nước vẫn được khống chế, hoạt động kinh tế dần trở lại bình thường nhưng dịch bệnh trên thế giới xấu đi, bùng phát mạnh ở nhiều trung tâm kinh tế - tài chính quan trọng trên thế giới, các nước phải tái áp dụng các biện pháp phong tỏa thì kinh tế Việt Nam có thể chỉ tăng trưởng trong khoảng 1,8-2,0%.
Ở kịch bản bất lợi này, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng nặng và không có khả năng hồi phục trong năm 2020, kéo theo là sản xuất trong nước tăng trưởng yếu. Khi đó, dịch vụ lưu trú và ăn uống cũng giảm động lực hồi phục do thiếu khách du lịch nước ngoài, trong khi nhu cầu trong nước với các loại hình dịch vụ này cũng bị hạn chế do tình hình kinh tế kém khả quan, ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng.
VEPR đưa ra 2 kịch bản cho kinh tế Việt Nam, ở kịch bản tốt Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng trong khoảng 2,6-2,8% trong cả năm 2020.
(责任编辑:La liga)
- ·Khơi thông hạ tầng, mang diện mạo mới cho bất động sản Tây Nam Bộ
- ·Nga tập kích lực lượng Ukraine tới hỗ trợ Bakhmut, Mỹ tăng cường cấm vận
- ·Hỗ trợ ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2024
- ·Các ngoại trưởng G7 nhất trí duy trì trừng phạt Nga và tiếp tục hỗ trợ Ukraine
- ·Sun Group khai trương trung tâm thương mại Sun Plaza thứ 2 tại Hà Nội
- ·Ukraine nhận tiêm kích MiG
- ·Vận chuyển 40 kg ma túy, 2 thanh niên lĩnh án tử hình
- ·Ukraine tái chế cả bom chưa nổ của Nga do thiếu đạn dược trầm trọng
- ·Chuyên gia: Ngân hàng Nhà nước cần điều hành tỷ giá linh hoạt hơn
- ·Giá gas hôm nay ngày 5/3/2024: Nhích nhẹ phiên đầu tuần
- ·Lập mạng lưới khổng lồ, 'thế trận' vô đối của ông Phạm Nhật Vượng
- ·Để tổ chức ôn thi tốt nghiệp có hiệu quả
- ·Hà Lan lấy tên Đệ nhất phu nhân Mỹ đặt cho hoa tulip
- ·Ngân hàng trung ương UAE: Vấn nạn rửa tiền gia tăng trong dịch COVID
- ·Người bị tiểu đường ăn gì dịp Tết để khỏe mạnh?
- ·Ngày hội STEM phát triển các kĩ năng của học sinh
- ·Triều Tiên tuyên bố thử vũ khí chiến lược mới
- ·Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy gặp bà Thái Anh Văn, cam kết hỗ trợ Đài Loan
- ·Liên tục điều chỉnh, ngân hàng nào đang có lãi suất dẫn đầu?
- ·Ngân hàng Nhà nước yêu cầu giảm phí giao dịch trên ATM, chuyển khoản liên ngân hàng