【lịch thi đấu cup c2】Kiểm tra vụ tạo màu miến bằng hóa chất độc hại
Văn bản số 2025/VP-VX đề ngày 14.5.2013,ểmtravụtạomàumiếnbằnghóachấtđộchạlịch thi đấu cup c2 do ông Đỗ Đình Hồng - Phó Chánh Văn phòng UBND TP. Hà Nội - ký, truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội gửi các sở: Công Thương, Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công an Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm, UBND huyện Thanh Oai, nêu rõ:
“Ngày 12.5.2012, Báo điện tử Dân Trí có bài “Rùng mình trước công thức tạo màu miến bằng hóa chất độc hại ở Cự Đà”, về việc này, đồng chí Nguyễn Thị Bích Ngọc - Phó Chủ tịch UBND thành phố - có ý kiến chỉ đạo như sau:
Giao Sở Y tế phối hợp với Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công an Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm, huyện Thanh Oai và các đơn vị liên quan kiểm tra sự việc báo nêu, xử lý theo quy định, báo cáo kết quả với UBND thành phố và thông tin tới Báo điện tử Dân Trí theo quy định.
Người dân Cự Đà tận dụng mọi nơi để phơi miến. |
Văn phòng UBND thành phố được phép thông báo ý kiến chỉ đạo của đồng chí Phó Chủ tịch UBND thành phố đến các sở: Y tế, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công an Hà Nội, UBND huyện Thanh Oai và các đơn vị liên quan biết, thực hiện”.
Trước đó - trong ngày 12.5.2013, Báo Dân Trí đã có bài viết “ Rùng mình trước công thức tạo màu miến bằng hóa chất độc hại ở Cự Đà”- phản ánh việc phơi miến ở làng Cự Đà được thực hiện ngay bên cạnh dòng sông Nhuệ ô nhiễm đen kịt, hoặc phơi ngay trên mặt cống thoát nước hôi thối.
Điều PV quan tâm nhất khi đến Cự Đà là công nghệ tạo màu để cung cấp ra thị trường loại miến có màu vàng ruộm - thứ màu sắc khác biệt hẳn so với những loại miến được sản xuất ở các tỉnh lân cận Hà Nội.
Theo công thức truyền thống, để miến có màu vàng ruộm, miến cần được nhuộm bằng mật mía. Sau khi đun đen và sánh giống kẹo đắng sẽ hòa với nước và đổ vào bột, khuấy đều lên rồi chế biến thành miến. Tuy nhiên, thời gian gần đây đã không còn sử dụng công thức nhuộm bằng mật mía.
Miến ở Cự Đà bây giờ không chỉ có màu vàng, mà sẵn sàng đáp ứng đầy đủ màu sắc theo đúng yêu cầu của khách hàng. Người thích màu vàng sẽ có màu vàng, màu xanh có màu xanh và muốn để nguyên màu ban đầu là màu xám cũng sẽ được đáp ứng.
Quá trình điều tra, PV phát hiện chất được các xưởng sản xuất miến sử dụng tạo màu cho miến là loại hóa chất màu nâu đen, với hàm lượng sắt cao để tạo màu cho miến vừa nhanh, lại không tốn kém nhiều kinh phí.
Thông qua một người quen, chúng tôi có ngỏ ý mua 1 lạng bột sắt dùng làm thí nghiệm cho học sinh. Không đề phòng và dè chừng, chủ xưởng có bán cho tôi 1 bọc nhỏ và không quên căn dặn: “Cho ít thôi, đi găng tay cẩn thận, nếu dính ra tay khó rửa lắm”.
Cầm bọc bột sắt mua được, cho 1 nhúm nhỏ vào cốc nước trắng, lập tức cốc nước đổi sang màu đỏ, thậm chí còn lắng cặn dưới đáy. Tìm hiểu thêm, nguồn bột sắt là có người mang đến tận nơi cho các xưởng miến, hoặc các xưởng cho người lên chợ Đồng Xuân mua.
Để làm rõ nguồn cung cấp bột hóa chất này, chúng tôi tìm đến chợ Đồng Xuân và phố Hàng Khoai mua bột sắt. Sau một vòng dạo quanh khu bán đồ khô, chúng tôi hỏi mua được 1 lạng bột hóa chất có màu sắc tương tự như gói bột mua ở làng miến Cự Đà. Khi giao hàng, người bán cũng không quên nhắc nhở tránh để dính vào tay vì chất này rất khó rửa.
Giống như gói bột mua ở Cự Đà, khi nhúng vào nước, hóa chất mua trong chợ Đồng Xuân lập tức chuyển sang màu đỏ. Nếu vô tình dây ra tay hoặc ra bàn ghế lau rất khó sạch, thậm chí có cọ rửa bằng xàbông. Dính ra tay đã vậy, không hiểu khi bột hóa chất này được dùng tạo màu cho miến sẽ còn nguy hại thế nào nếu ngấm vào cơ thể?
Mang mẫu 2 gói hóa chất màu nâu đen mua ở Cự Đà và chợ Đồng Xuân, cùng 200gr miến mua tại Cự Đà đến Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia - Bộ Y tế xét nghiệm, PV không khỏi rùng mình khi kết quả xét nghiệm cho thấy hàm lượng sắt trong 2 gói hóa chất đều ở mức rất cao.
Theo mẫu kết quả kiểm nghiệm do bà Lê Thị Hồng Hảo - Phó Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia - ký ngày 10.5.2013, mẫu bột hóa chất mua ở chợ Đồng Xuân có hàm lượng sắt 16,4mg/100gr; hàm lượng sắt trong mẫu bột mua ở Cự Đà là 14,6mg/100gr.
Đối với mẫu miến màu vàng mua ở Cự Đà, phiếu kết quả xét nghiệm hàm lượng sắt trong miến cho ra mức 4,8mg/100gr. Theo lời một cán bộ Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, hàm lượng sắt 4,8mg/100gr miến là chỉ số quá cao đối với thực phẩm dùng hằng ngày, nếu ăn phải sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ khó lường về sức khỏe.
Với những kết quả xét nghiệm nêu trên, có thể thấy vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm ở làng miến Cự Đà đang ở mức đáng lo ngại. Làm thế nào để vừa ngăn chặn việc sử dụng hóa chất độc hại tạo màu cho miến theo đúng quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, lại vẫn phát triển được làng nghề? Đó là câu hỏi mà các cơ quan chức năng TP. Hà Nội cần phải sớm tìm ra lời giải!
Theo dân trí
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sản xuất và buôn bán bột ngọt giả bị phạt tù kể từ ngày 01/01/2018
- ·Thành công với mô hình nuôi ong ruồi lấy mật
- ·Giá mít Thái tăng nhẹ
- ·Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững
- ·Lắng nghe sức khỏe cơ thể bạn lên tiếng với 5 dấu hiệu này
- ·Mạnh thường quân hỗ trợ 650 triệu đồng xây dựng cầu nông thôn
- ·Tập trung sản xuất lúa Đông xuân
- ·Huyện Phụng Hiệp: Chuyển đổi hơn 2.400ha đất sản xuất kém hiệu quả
- ·Động cơ tăng áp trên Honda CR
- ·Huyện Phụng Hiệp: Thu hoạch được 1.750ha mía
- ·Cảnh báo: CO2 trong bầu khí quyển Trái Đất đạt mức cao kỷ lục trong 61 năm qua
- ·Trồng 4 công thanh long ruột đỏ, thu nhập trên 250 triệu đồng/năm
- ·Hơn 1,6 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn chính sách
- ·Trồng ổi Đài Loan có thu nhập từ 15
- ·Dùng chế độ ban đêm trên smartphone có thể làm tổn hại nghiêm trọng tới giấc ngủ
- ·Giá mía chục tăng
- ·Định hướng mới cho sản xuất nông nghiệp
- ·Có 3 đợt xuống giống lúa Hè thu
- ·Nguy hiểm tiềm ẩn đằng sau 2 trò chơi phổ biến nhất của trẻ em
- ·Hiệu quả công tác đối thoại