【ty le ca cuoc truc tiep】M&A bất động sản: Cuộc chơi trong tay ai?
Khối nội sẽ “lặng sóng”?ấtđộngsảnCuộcchơty le ca cuoc truc tiep
Trên cơ sở diễn biến thị trường bất động sản, có thể nhận định rằng, năm 2016 sẽ không có nhiều thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) đình đám.
Thứ nhất, gần như 2 năm 2014 - 2015 là thời gian “xuống đáy” của thị trường bất động sản và các đại gia bất động sản đã nhanh tay xuống tiền thâu tóm gần hết các mảnh đất vàng. Điển hình là Vingroup, trong năm 2015, ước tính tổng giá trị của các thương vụ M&A mà hệ thống Vingroup đã thực hiện không dưới 10.000 tỷ đồng. Những thương vụ lớn đã được thực hiện gồm có Triển lãm Giảng Võ (148 Giảng Võ), Khu 233, 233B và 235 Nguyễn Trãi; Hệ thống Maximark, Vinatexmart, Công ty Blue Star - đơn vị sở hữu khu đất vành khăn tại Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng, Công ty Mễ Trì - quản lý khu đất 32 ha tại Mễ Trì, Hà Nội…và hàng loạt dự ánkhác tại khắp các tỉnh, thành phố.
. |
Trước đó, năm 2014, Vingroup cũng chi hơn 10.000 tỷ đồng để sở hữu một lượng lớn các dự án, công ty bất động sản như: Tân Liên Phát, công ty hiện là chủ đầu tưcủa Vinhomes Central Park; Bất động sản Hồng Ngân, dự án 17,6 ha ở Cầu Diễn, Metropolis, Ocean Mart… Như vậy, chỉ trong 2 năm, Vingroup đã chi khoảng 20.000 tỷ đồng, tương đương gần 1 tỷ USD để thâu tóm các dự án bất động sản.
Hay như FLC cũng đẩy mạnh các hoạt động thâu tóm dự án từ 2013 - 2015. Năm 2015, FLC đã đẩy mạnh hoạt động M&A dự án bất động sản, mà tiêu biểu là Dự án tháp đôi FLC Twin Towers - 265 Cầu Giấy. Trước đó, FLC đã mua lại dự án Alaska Garden City tại Đại Mỗ (Nam Từ Liêm) của Công ty cổ phần Đầu tư địa ốc Alaska (Alaska Land); Dự án Ion Complex - 36 Phạm Hùng (Nam Từ Liêm, Hà Nội); Dự án The Lavender (Hà Đông)... nâng tổng mức đầu tư các dự án được FLC mua lại lên xấp xỉ 10.000 tỷ đồng.
Hàng loạt đại gia bất động sản khác như Sun Group, Novaland, Him Lam... cũng đua nhau mua lại các dự án, các mảnh đất vàng trong giai đoạn này.
Sau khi mua lại các dự án, các chủ đầu tư phải tập trung tất cả nguồn lực, tài chínhđể xây dựng, phát triển dự án để kinh doanh. Mặt khác, sau khi đổ cả “núi tiền” mua dự án, nguồn tài chính để thâu tóm thêm đã cạn. Chính vì lẽ đó, rất nhiều khả năng, năm 2016 và thậm chí năm 2017 sẽ không có nhiều thương vụ M&A đình đám và hoạt động M&A bất động sản sẽ giảm trong năm 2016.
Nguyên nhân thứ 2 là theo quy luật cung cầu của thị trường. Khi thị trường khởi sắc, ổn định, giá trị các dự án bất động sản tăng lên, sẽ không còn chuyện mua lại các dự án “giá hời”, “ép giá” như thời điểm khó khăn của các chủ dự án, nên việc mua đồng loạt các dự án lớn khó xảy ra. Mặt khác, cùng lúc nhiều chủ đầu tư mua lại và triển khai đồng loạt nhiều dự án lớn sẽ dẫn đến nguồn cầu bất động sản lớn, khiến thị trường sẽ quay lại chu kỳ bão hòa. Đây là yếu tố bất lợi cho hoạt động M&A bất động sản.
Nhận định về thị trường, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng, để cạnh tranh, các chủ đầu tư phải tạo ra sự khác biệt của sản phẩm, nâng cao chất lượng, tiện ích, dịch vụ, giá cả hợp lý, phương thức thanh toán linh hoạt, có nhiều giải pháp hỗ trợ người mua nhà, điều tiết tiến độ sản phẩm đáp ứng nhu cầu và sức mua của thị trường tại từng thời điểm, để đảm bảo tính thanh khoản, không để xảy ra tình trạng nguồn cung quá lớn so với nhu cầu thực. Cuộc đua thương hiệu của các doanh nghiệphứa hẹn sẽ tạo ra những sản phẩm đột phá đem đến nhiều lựa chọn cho khách hàng.
Trông chờ vào “khối ngoại”
Tuy nhiên, theo các chuyên gia bất động sản, thị trường M&A bất động sản 2016 có thể sẽ có yếu tố bất ngờ đến từ các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo khảo sát của Công ty JLL Việt Nam, nhiều quỹ đầu tư quốc tế uy tín đang có ý định đầu tư vào thị trường Việt Nam đặc biệt quan tâm đến thị trường bất động sản phân khúc trung cấp - bình dân, thay vì cao cấp như trước kia.
Ông Stephen Wyatt, Tổng giám đốc JLL Việt Nam cho rằng, các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Philippines và Indonesia đang tích cực tìm kiếm để sở hữu dự án bất động sản tại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang được nhìn nhận là thị trường hấp dẫn nhất khu vực. Thông qua JLL, nhiều quỹ đầu tư nước ngoài đã “đánh tiếng” muốn gia tăng sự hiện diện của họ tại Việt Nam dưới hình thức hợp tác đầu tư hay mua lại các dự án sẵn có.
Ông Phạm Hải Đăng, Chủ tịch Keller Williams Commercial Northern Việt Nam cũng cho rằng, trong năm 2016, rất có thể thị trường bất động sản sẽ sôi động các thương vụ M&A với có sự góp mặt của các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là trong phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng. Phân khúc này được dự đoán sẽ phát triển mạnh trong năm 2016. Để phát triển loại hình này, không chỉ cần một sự am hiểu về địa bàn, mà còn cần trường vốn và kiến thức, kỹ năng quản lý bài bản. Ở điểm này, các đại gia bất động sản lớn trên thế giới sẽ có ưu thế hơn.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Ra mắt Công đoàn cơ sở Công ty TNHH MTV thương mại Mỹ Lệ
- ·Tin vắn ngày 22
- ·Thêm 1 ca dương tính Covid
- ·Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- ·42.293,6 ha đất sau quy hoạch 3 loại rừng đã được cấp giấy chứng nhận
- ·Triển khai công tác y tế ứng phó với biến đổi thời tiết
- ·Người vận chuyển hàng hoá trong khu vực đang thực hiện Chỉ thị 16 không cần xét nghiệm Covid
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Bù Đăng: Hơn 24.200 ha đất rừng phòng hộ, đặc dụng
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Kiểm soát chặt chẽ vận chuyển động vật và sản phẩm động vật
- ·Cà Mau cần xây dựng được phương án cách ly F1 tại nhà
- ·Đo lường sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ giáo dục công
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Giám đốc Công an tỉnh tặng giấy khen 20 cá nhân
- ·Vietnam Airlines lên tiếng về chuyến bay đi Đức chậm vì chờ một khách
- ·Bù Đăng hưởng ứng Tháng hành động phòng, chống ma túy
- ·LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
- ·Tin vắn 19