【kèo 1.75】Trình dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) tại phiên họp Chính phủ tháng 7
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, qua hơn 3 năm triển khai, mặc dù đã đạt được nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên, Luật Đầu tư công cần thiết phải được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung xuất phát từ một số lý do. Cụ thể:
Thứ nhất là để thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về cơ cấu lại đầu tư công. Cụ thể, Nghị quyết số 05-NQ/TW ban hành năm 2016 yêu cầu: "Hoàn thiện thể chế quản lý đầu tư công, bảo đảm hiệu quả và phù hợp với thông lệ quốc tế, trong đó ưu tiên đổi mới cách thức thẩm định, đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư theo mức độ hiệu quả kinh tế dự tính của dự án... Công khai, minh bạch thông tin và tăng cường giám sát đối với đầu tư công... Xác định rõ trách nhiệm trực tiếp của người đứng đầu cơ quan, tổ chức đối với hiệu quả kinh tế của các dự án đầu tư".
Ngày 8/11/2016, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 24 về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020, trong đó tiếp tục nhấn mạnh: "Tổ chức thực hiện hiệu quả kế hoạch đầu tư công trung hạn gắn với kế hoạch tài chính 5 năm 2016 - 2020 và kế hoạch vay, trả nợ công. Thực hiện cơ cấu lại đầu tư công gắn với cơ cấu lại tài chính công, cơ cấu lại ngân sách nhà nước và nợ công".
Thứ hai, việc sửa luật nhằm áp dụng mạnh mẽ hơn các nguyên tắc công khai, minh bạch, chịu trách nhiệm cá nhân, lựa chọn và đánh giá dự án đầu tư công dựa trên hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
Cuối cùng, qua thời gian triển khai, Luật Đầu tư công cũng bộc lộ những vướng mắc cần khắc phục, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật và tháo gỡ khó khăn cho các bộ, ngành và địa phương.
Theo đó, một số quy định tại Luật Đầu tư công hiện hành còn phức tạp, phát sinh thủ tục hành chính, chưa tạo thuận lợi cho cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư công, như: Việc điều chỉnh giữa các dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, chưa thống nhất với quy định của pháp luật có liên quan; chưa thống nhất với các quy định khác tại luật và chưa phù hợp với thực tế.
Cụ thể như, quy định phần vốn nước ngoài trong kế hoạch đầu tư công hằng năm được phép giải ngân theo tiến độ thực hiện và tiến độ cấp vốn của nhà tài trợ nước ngoài; quy định chưa chặt chẽ về việc điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư từ dự án nhóm B lên nhóm A...
Để kịp hoàn thiện, báo cáo Chính phủ dự án luật tại phiên họp thường kỳ tháng 7, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề nghị bộ/cơ quan nghiên cứu, có ý kiến và sửa trực tiếp vào dự thảo luật và gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 31/7/2018 để tổng hợp, báo cáo Chính phủ./.
Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi)
H.Y
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giải pháp giúp doanh nghiệp Việt duy trì kim ngạch xuất khẩu
- ·Public services on national portal to support 4 million people
- ·NA discusses managing citizen residency via ID numbers
- ·Top leader hosts new foreign ambassadors
- ·Lãnh đạo bệnh viện Nhi: Thu phí gửi ô tô 3 ngày 1,7 triệu đồng là hoàn toàn hợp lý
- ·PM Phúc holds phone talks with US President Trump over COVID
- ·Debunking China's baseless and illogical 'Four Shas' claim
- ·ASEAN countries prove effective cooperation in curbing COVID
- ·Tin tức mới nhất vụ sập giàn giáo khiến 11 người nhập viện ở Huế
- ·Many activities to celebrate National Reunification Day
- ·Thực thi EVFTA: Cấp 15.000 bộ C/O sang EU với kim ngạch 700 triệu USD
- ·Many activities to celebrate National Reunification Day
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc holds phone talks with Japanese counterpart
- ·National ceremony marks President Ho Chi Minh’s 130th birthday
- ·Hiệu ứng tích cực từ công tác Tuyên giáo – Truyền thông ngành Dầu khí
- ·EU Ambassador voices concern over unilateral actions in East Sea
- ·ASEAN fosters defence co
- ·Senior officials pay tribute to former Lao PM
- ·Chính phủ Đức ủng hộ dự luật tiêm chủng bắt buộc đối với tất cả trẻ em
- ·EU Ambassador voices concern over unilateral actions in East Sea