【kqbd fa cup anh】Các nước đang rà soát nội dung TPP lần cuối
TPP được coi là hiệp định của thế kỷ 21,ácnướcđangràsoátnộidungTPPlầncuốkqbd fa cup anh kỳ vọng sẽ tạo “cú hích” cho Việt Nam cả về thương mại và đầu tư. Xin ông cho biết những cơ hội của Việt Nam khi tham gia TPP?
Hiện nay hiệp định TPP đang ở giai đoạn cuối cùng về rà soát pháp lý trước khi các bên có thể ký kết. Sau quá trình ký kết, sẽ có 2 năm cho các nước phê chuẩn theo đúng quy định pháp luật của mỗi nước. TPP là hiệp định đặt ra tiêu chuẩn rất cao trong đó có phần cam kết mở cửa thị trường các nước dành cho nhau và đây là cơ hội trực tiếp mà các nước đều hướng đến.
Đặc biệt với Việt Nam khi tham gia hiệp định này, chúng ta có những đối tác hàng đầu trong khu vực nằm trong khối này. Dự kiến khi các nước mở cửa thị trường, đưa thuế về 0% thì cơ hội cho doanh nghiệp của Việt Nam tương đối lớn.
Tuy nhiên, khả năng tận dụng các cơ hội như thế nào là vấn đề cần đặt ra. Ví dụ, để được hưởng các ưu đãi thuế nhập khẩu trong lĩnh vực dệt may thì Việt Nam cần đáp ứng được quy tắc về xuất xứ, làm được một số khâu ở Việt Nam thì người ta mới coi đó là hàng được sản xuất ở Việt Nam và từ đó mới được hưởng ưu đãi của TPP.
Chính vì vậy, quá trình chuẩn bị để phê chuẩn hiệp định thì cũng chính là giai đoạn để chúng ta chuẩn bị nhằm tận dụng được những cơ hội mà hiệp định mang lại.
Ngoài ra, có tác động mang tính dài hạn hơn đó là những thay đổi theo tiêu chuẩn về thương mại, về kinh tế trong TPP và đó cũng chính là những tiêu chuẩn mà các nước đã áp dụng để tạo môi trường kinh doanh thông thoáng. Từ đó, nếu chúng ta áp dụng được những tiêu chuẩn này thì khả năng tạo được môi trường kinh doanh tốt hơn cho doanh nghiệp rất cao, đồng thời thu được đầu tư bên ngoài. Đây là việc giúp Việt Nam tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng nhiều nước đi trước đã làm.
Hiện nay, sự cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp có thể tận dụng được các cơ hội từ TPP?
Khả năng cạnh tranh của một số ngành còn kém nhưng về tổng thể thì nền kinh tế thời gian qua đã có bước chuẩn bị cho hội nhập. Ví dụ những cam kết trong ASEAN, Việt Nam đã thực hiện được trên 93% nội dung về cam kết mở cửa thị trường và chúng ta cạnh tranh với các nước trong ASEAN cũng là những nước có mức độ cạnh tranh rất cao.
Về tổng thể nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế không phải là kém nhưng trong một số ngành và đặc biệt trong một số nhóm doanh nghiệp có thể có năng lực cạnh tranh chưa đảm bảo cho quá trình hội nhập.
Như tôi đã nói, chúng ta vẫn còn thời gian chuẩn bị để nâng cao năng lực cạnh tranh cho những ngành này, thậm chí là có những bước cần tái cơ cấu lại để chuyển dịch lao động, chuyển dịch nguồn lực sang những lĩnh vực có lợi thế so sánh tốt hơn, từ đó tạo hiệu quả tốt hơn cho tổng thể nền kinh tế.
Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, có một nhóm mặt hàng Việt Nam đặc biệt quan tâm là mặt hàng nông sản. Quá trình tái cơ cấu cũng như tăng năng lực cạnh tranh cho ngành này cần có thời gian và sự đầu tư lớn. Do vậy, việc đàm phán cũng đảm bảo thời gian dài nhất có thể để cho những ngành này có thời gian kịp chuyển đổi, đáp ứng những yêu cầu của hội nhập. Đặc biệt, trong thời gian tới cần có những biện pháp rất mạnh để nâng cao năng lực cạnh tranh cho những ngành này.
Các doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều vụ chống bán phá giá như thịt gà, thực phẩm, sắt thép... Theo ông, doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị như thế nào khi việc sử dụng công cụ này của các nước ngày càng nhiều hơn?
Năm 2015 các mặt hàng thịt gà, thịt lợn Việt Nam chưa tiến hành mở cửa nhưng đã có những khó khăn trong cạnh tranh với nước ngoài. Tất nhiên có trường hợp nước ngoài cạnh tranh không bình đẳng thông qua việc bán phá giá..., nếu các doanh nghiệp có hồ sơ kiến nghị thì cơ quan quản lý sẽ xử lý đúng theo quy định của pháp luật.
Thời gian tới đây, khi Việt Nam chính thức thực hiện mở cửa thị trường thì tác động của nhập khẩu sẽ mang tính trực tiếp hơn và rõ rệt hơn nữa. Do vậy, các ngành có năng lực cạnh tranh còn yếu cầu cần có bước chuyển mình, một mặt đáp ứng giá cả hợp lý mặt khác đảm bảo sản xuất trong nước vẫn phát triển được.
Nhìn ra các nước xung quanh như Thái Lan có điều kiện tương đối giống Việt Nam nhưng họ đã cạnh tranh rất thành công. Riêng mặt hàng thịt gà, Thái Lan có khả năng cạnh tranh cao nhất trên thế giới. Tôi nghĩ rằng, nếu chúng ta quyết tâm thì không có lý do gì lại không làm đượcc như những nước láng giềng đã làm.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trao gần 84 triệu đồng cho bé Triệu Thị Nguyên suy thận mạn
- ·Xuất khẩu nông sản
- ·Thống đốc NHNN: Thị trường tiền tệ biến động mạnh chủ yếu do tâm lý kỳ vọng
- ·Giá gạo Việt cao nhất từ tháng 11/2021, giá gạo Thái giảm sâu
- ·Bé Cao Huy Thành bị u não liệt 2 chân giờ đã đi lại được
- ·Thế hệ Millennials: Hiện thực hóa giấc mơ nghỉ hưu sớm
- ·Kỳ nghỉ lễ 2/9 đặc biệt: Họp gia đình online, hẹn hò qua mạng
- ·Kinh tế Việt Nam không phải “ốc đảo” nên cần chủ động để giảm thiểu các tác động tiêu cực
- ·Suối Cá Thần
- ·Tiết lộ của những người mai mối cho triệu phú
- ·Muốn giành quyền nuôi con khi đã ly hôn được 6 năm
- ·Muốn kiện chồng cũ đại gia vì không chu cấp cho mình sống xa xỉ sau ly hôn
- ·Tập đoàn Masan tiếp sức 150.000 hộp sữa đến bệnh nhân Covid
- ·2015: Năm kỷ lục về giá trị M&A
- ·Gia đình có 4 người mắc ung thư được bạn đọc ủng hộ hơn 150 triệu đồng
- ·Nga lần thứ 2 tăng lương tối thiểu trong năm 2016
- ·Giá gạo Việt cao nhất từ tháng 11/2021, giá gạo Thái giảm sâu
- ·Đảm bảo hài hòa quyền lợi Nhà nước và chủ đầu tư khi thực hiện đấu thầu
- ·Gây thương tích 37% cho hàng xóm vì bị xúc phạm
- ·Dựng mô hình y bác sĩ tham gia chống dịch từ giấy Kami