【xem tỷ số giải ý】Phát triển thương mại điện tử còn nhiều khó khăn
Bà Lại Việt Anh,áttriểnthươngmạiđiệntửcònnhiềukhókhăxem tỷ số giải ý Phó Cục trưởng Cục TMĐT và CNTT cho biết, chỉ trong hai năm 2015-2016 có 62% website TMĐT có tích hợp mạng xã hội và chủ yếu là facebook (70%), Google Plus (27%) và Twitter (18%) để quảng cáo, bán hàng. Về phía người tiêu dùng có tới 32 triệu người Việt thường xuyên sử dụng mạng xã hội, chiếm gần 36% dân số và 30% người tiêu dùng tham khảo mạng xã hội để đưa ra quyết định mua sắm. Thị trường TMĐT cũng chứng kiến sự đầu tư của nhiều DN lớn như Alibaba, Vingroup, Lotte… vào dịch vụ TMĐT.
Theo dự báo, đến năm 2020 doanh số TMĐT sẽ đạt 10 tỷ USD và tỷ trọng của TMĐT trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ là 5%. Mặc dù TMĐT được đánh giá là mang lại hiệu quả cao cho cả cơ quan quản lý, doanh nghiệp (DN) nhưng quá trình đưa TMĐT vào thực tế tại nhiều địa phương vẫn gặp nhiều khó khăn do DN chưa mặn mà, chính sách quản lý còn bất cập.
Theo ông Bùi Huy Thành, Giám đốc Sở Công Thương Đắk Nông, việc triển khai ứng dụng TMĐT cho các DN, nhất là DN nhỏ ở các vùng sâu vùng xa hiện gặp rất nhiều vướng mắc như: Trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động TMĐT chưa đáp ứng nhu cầu phát triển; kinh nghiệm năng lực hướng dẫn kỹ năng ứng dụng phát triển TMĐT của cán bộ làm công tác TMĐT còn nhiều hạn chế.
Bên cạnh đó, thói quen sử dụng mô hình thương mại truyền thống và chưa nắm bắt hết những lợi ích mà TMĐT mang lại nên đa số DN vẫn chưa mặn mà trong triển khai ứng dụng TMĐT. Ngoài ra, một số DN trên địa bàn tỉnh đã xây dựng website nhưng vẫn chỉ dừng ở mức độ cung cấp thông tin sản phẩm, dịch vụ đang kinh doanh, giá bán sản phẩm… nên chưa hiệu quả.
Ông Thành kiến nghị Nhà nước phải tăng cường hỗ trợ địa phương triển khai các đề án thuộc Chương trình TMĐT quốc gia đoạn 2016-2020; xây dựng và hoàn thiện các quy định về TMĐT, nhất là các quy định của các cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động TMĐT từ Trung ương đến địa phương…
Cùng quan điểm như trên, ông Trần Vinh Nhung, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP.HCM cho rằng, cơ quan quản lý cần hỗ trợ cho những DN ứng dụng TMĐT có sự đầu tư bài bản, kinh doanh chân chính, khi đó những DN không có sự đầu tư, làm ăn chộp giật chắc chắn sẽ tự triệt tiêu.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa cho biết: Để tiếp tục đưa TMĐT phát triển, Bộ Công Thương đã giao cho Cục TMĐT và CNTT xây dựng kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2016-2020. Bộ Công Thương sẽ tiếp thu các kiến nghị, đề xuất của các địa phương; đồng thời đề nghị các Sở Công Thương phải tùy vào thực tế tại địa phương để xây dựng đề án TMĐT cho phù hợp với từng nhóm ngành hàng sao cho có trọng tâm, trọng điểm. Có như vậy hiệu quả mang lại mới cao, hỗ trợ thiết thực cho DN.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Anh đã có gia đình, sao còn tỏ tình với em?
- ·Ronaldo béo muốn làm chủ tịch bóng đá Brazil
- ·Chọn công nghệ cho lưới điện thông minh
- ·Công ty Điện lực Cao Bằng: Cần tư duy mới…
- ·Tiền thuốc còn thiếu nói gì tới cơm ngon!
- ·Công nghiệp hoá còn nhiều việc phải làm
- ·Chủ tịch TP.HCM đưa 4 phương án sản xuất để doanh nghiệp lựa chọn
- ·Hướng dẫn kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ chứng nhận xuất xứ trong CPTPP
- ·Thương bé Ê Đê cần hơn 30 triệu đồng để cứu mình
- ·Tiềm năng lớn của công nghiệp vật liệu xây dựng
- ·Tìm hiểu thủ tục cho, tặng tài sản
- ·Mở rộng điều tra vụ buôn lậu 70.000 lít dầu trên biển
- ·Tuyển Việt Nam thắng tối thiểu Indonesia: Sàn diễn của Quang Hải
- ·Bình Dương vô địch giải bóng đá thiếu niên Việt Nam
- ·Tiền trợ cấp thất nghiệp, nhận thế nào?
- ·Tuyển Việt Nam đánh bại Indonesia vui nhưng chưa mãn nhãn
- ·Nhiệt điện Hải Phòng: Chung tay thắp sáng tương lai
- ·Quảng Ninh: Xử lý vụ vận chuyển trái phép gần 600 triệu đồng
- ·Cha mẹ không tiền: Sinh linh bé nhỏ cần sự sống
- ·Mua Vu Lan, nhà giàu săn nấm tùng nhung