【kqbd dusseldorf】Ban hành định mức kinh phí chi cho hoạt động bầu cử sắp tới
Địa phương xem xét bổ sung kinh phí cho công tác bầu cử
Thông tư quy định,ànhđịnhmứckinhphíchichohoạtđộngbầucửsắptớkqbd dusseldorf kinh phí phục vụ cho công tác bầu cử sẽ do ngân sách Trung ương đảm bảo. Cùng với đó, căn cứ tình hình thực tế, các địa phương xem xét, quyết định bổ sung kinh phí từ ngân sách địa phương để phục vụ cho công tác bầu cử tại địa phương.
Kinh phí phục vụ cho công tác bầu cử phải được các cơ quan, đơn vị quản lý chặt chẽ, chi tiêu theo đúng chế độ, đúng mục đích, có hiệu quả; sử dụng các phương tiện phục vụ các cuộc bầu cử trước đây hiện còn sử dụng được, huy động các phương tiện đang được trang bị ở các cơ quan, đơn vị để phục vụ cho nhiệm vụ bầu cử đảm bảo tiết kiệm chi cho ngân sách.
Kinh phí phục vụ cho bầu cử bao gồm: Chi xây dựng các báo cáo, văn bản hướng dẫn; chi in ấn tài liệu; chi vận hành trang thông tin điện tử; chi cho an ninh, trật tự, thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn và vận động bầu cử; chi tổ chức các hội nghị; chi cho công tác chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát; chi công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; chi phí hành chính....
Các khoản mục chi đều được quy định, hướng dẫn cụ thể. Ví dụ như với các cuộc họp của Hội đồng bầu cử quốc gia (HĐBCQG), các Tiểu ban của HĐBCQG, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, mức chi cho chủ trì cuộc họp là 200.000 đồng/người/buổi; thành viên tham dự: 100.000 đồng/người/buổi; các đối tượng phục vụ: 50.000 đồng/người/buổi.
Đối với công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát bầu cử, ngoài chế độ thanh toán công tác phí, các đoàn công tác được chi như sau: Trưởng đoàn giám sát: 200.000 đồng/người/buổi; thành viên chính thức của đoàn giám sát: 100.000 đồng/người/buổi; các cán bộ, công chức, viên chức phục vụ đoàn giám sát chi từ 50.000 - 80.000 đồng/người /buổi.
Với chi xây dựng báo cáo kết quả kiểm tra, giám sát, mức chi cho báo cáo tổng hợp kết quả là 2.500.000 đồng/báo cáo; chi tham gia ý kiến bằng văn bản từ 100.000 đồng - 300.000 đồng/người/lần, tổng mức chi xin ý kiến tối đa là 1 triệu đồng/người/văn bản. Mức chi cho chỉnh lý, hoàn chỉnh báo cáo là 600.000 đồng/báo cáo.
Chi bồi dưỡng cho đợt bầu cử: tối đa 2 triệu đồng/người/tháng
Đối với chi bồi dưỡng cho những người trực tiếp phục vụ trong đợt bầu cử, Thông tư quy định theo mức khoán/tháng. Cụ thể là: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch HĐBCQG; Trưởng các Tiểu ban HĐBCQG: mức 2 triệu đồng/người/tháng. Thành viên HĐBCQG; Phó Trưởng các Tiểu ban, thành viên các Tiểu ban; Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng HĐBCQG: 1,8 triệu đồng/người/tháng. Thành viên Văn phòng HĐBCQG: 1,5 triệu đồng/người/tháng.
Thời gian hưởng chế độ bồi dưỡng phục vụ công tác bầu cử thực hiện theo thực tế; tối đa không quá 5 tháng. Trường hợp một người làm nhiều nhiệm vụ khác nhau chỉ được hưởng mức bồi dưỡng cao nhất.
Trong riêng 2 ngày (ngày trước ngày bầu cử và ngày bầu cử): chi bồi dưỡng 120.000 đồng/người/ngày, áp dụng đối với tất cả các lực lượng trực tiếp tham gia phục vụ bầu cử.
Về chi khoán hỗ trợ cước điện thoại di động cho những người trực tiếp phục vụ trong đợt bầu cử, mức chi cho Chủ tịch, các Phó Chủ tịch HĐBCQG; Trưởng các Tiểu ban HĐBCQG là 400.000 đồng/người/tháng.
Thành viên HĐBCQG; Phó Trưởng các Tiểu ban, thành viên các Tiểu ban; Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng HĐBCQG; thường trực tổ giúp việc cho Ban chỉ đạo công tác bầu cử của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; thường trực giúp việc cho Bộ trưởng Bộ Nội vụ là 300.000 đồng/người/tháng. Thành viên thuộc Văn phòng HĐBCQG là 200.000 đồng/người/tháng.
Thời gian hưởng hỗ trợ cước điện thoại tối đa không quá 5 tháng. Ngoài ra, Thông tư quy định chi tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về bầu cử từ 50.000 – 80.000 đồng/người/buổi.
Một số khoản mục như chi hội nghị, tập huấn được thực hiện theo Thông tư 97 và Thông tư 139 năm 2010 của Bộ Tài chính, chi xây dựng văn bản thực hiện theo Thông tư 92 năm 2014.
Các trường hợp đặc biệt chi phát sinh vượt quá thẩm quyền của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chánh Văn phòng HĐBCQG báo cáo Chủ tịch HĐBCQG quyết định.
Việc lập dự toán, quản lý, cấp phát, thanh toán và quyết toán kinh phí bầu cử thực hiện theo các quy định hiện hành của Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 29/2/2016./.
H.Y
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Cuộc sống nhung lụa của 2 chị em á hậu từ chối thi quốc tế
- ·Lớp học tạo dáng ở cuộc thi Hoa hậu Việt Nam
- ·Tranh cãi chuyện dàn người đẹp Miss Grand mặc gợi cảm đi từ thiện
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Thiệp cưới độc đáo đựng trong ống tre của Hoa hậu Ngọc Hân
- ·Sắc vóc gợi cảm của người đẹp Hàn Quốc đăng quang Miss Earth 2022
- ·Căng thẳng lo đám cưới, Hoa hậu Ngọc Hân sụt 3 kg
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Bảo Ngọc, Ngọc Thảo chấm thi người đẹp tài năng 'Hoa hậu Việt Nam 2022'
- ·Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- ·Hoa hậu Ngọc Hân ngại ngùng khi được ông xã hôn trong đám hỏi
- ·Ảnh: Tiệc cưới riêng tư của Á hậu Thuỳ Dung và ông xã soái ca tại Đà Lạt
- ·Hoa hậu Mai Phương nhận con nuôi
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Nữ MC song ngữ IELTS 7.5 lọt top 10 Miss Charm Vietnam
- ·Thiệp cưới độc đáo đựng trong ống tre của Hoa hậu Ngọc Hân
- ·Hoa hậu Ngọc Châu: Tôi là độc nhất và có thế mạnh trở thành Miss Universe 2022
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Lộ diện 3 người đẹp mặc bikini nóng bỏng nhất Hoa hậu Việt Nam 2022