【soi kèo paraguay】Chuyện mua bán giải ở các cuộc thi hoa hậu Việt
Hoa hậu Doanh nhân sắc đẹp Việt 2020 chia sẻ,ệnmuabángiảiởcáccuộcthihoahậuViệsoi kèo paraguay bà và các thí sinh khác phải bỏ hàng tỷ đồng cho cuộc thi; ngoài phí đăng ký còn đóng thêm tùy danh hiệu muốn có.
Gần 50 cuộc thi sắc đẹp diễn ra ở Việt Nam trong năm 2022. Hàng nghìn cô gái từ khắp mọi miền đất nước đã ghi danh tại các sân chơi hoa hậu, hoa khôi.
Những con số kể trên là minh chứng cho giấc mơ danh hiệu hoa hậu của nhiều người đẹp trong nước. Không ít cô gái đã nổi tiếng và đổi đời sau đêm đăng quang.
Các cuộc thi hoa hậu diễn ra đáp ứng nhu cầu quan tâm và theo dõi giải trí của nhiều khán giả, đặc biệt là fan sắc đẹp. Ngoài ra, không ít cuộc thi cũng mang lại giá trị về tinh thần thiện nguyện, hòa bình, gắn kết thí sinh mọi miền.
Tuy nhiên, con đường đi đến vương miện hoa hậu không phải lúc nào cũng màu hồng. Nhiều cuộc thi cũng vướng ồn ào về giải thưởng và người chiến thắng. Và nhiều người giới hoa hậu cũng đã tiết lộ về sự tồn tại của việc mua giải ở một số cuộc thi sắc đẹp ở Việt Nam.
Mua bán giải đã và đang tồn tại ở một số cuộc thi hoa hậu, hoa khôi
Trao đổi với Zingmới đây, bà Phạm Kim Dung - Chủ tịch công ty Sen Vàng, đơn vị nắm bản quyền và tổ chức nhiều cuộc thi hoa hậu - chia sẻ sự việc Nam Em từng bị lừa gạt, đòi tiền mua giải khi thi Hoa khôi đồng bằng sông Cửu Long. Theo bà Dung, một nhóm đối tượng lừa đảo đã đã tiếp cận Nam Em trước cuộc thi và nói có thể sắp xếp được giải thưởng hoa khôi.
Không tự tin vào bản thân, Nam Em đã thỏa hiệp với nhóm đối tượng này. Sau cuộc thi, cô liên lạc với ban tổ chức về sự việc khi bị nhóm đối tượng trên đòi tiền mua giải. Nhóm đường dây mua giải đã chuyển hướng tiếp cận sang mẹ của người đẹp và quấy rối gia đình. Đến khi ban tổ chức cuộc thi quyết liệt vào cuộc và muốn đưa sự việc trình báo lên công an khu vực, các đối tượng lừa đảo mới dừng lại.
“Tôi thường dặn những thí sinh trẻ tuổi tham gia các cuộc thi sắc đẹp phải có niềm tin vào bản thân, ban tổ chức, không được nhận bất kỳ lời đề nghị, dụ dỗ nào. Cái sai của Thùy Tiên là ở tuổi 18, 20, cô ấy đã thỏa hiệp với những sự sắp xếp mà không biết rõ người đó là ai. Cái giá phải trả là sự đeo đẳng bao nhiêu năm qua", bà Dung nói thêm.
Trên thực tế, nạn mua danh hiệu, chạy giải đã tồn tại ở một số cuộc thi sắc đẹp, nhất là những cuộc thi không uy tín, ít được quan tâm.
Bầu show L.T (xin giấu tên) tiết lộ với Zing việc các sân chơi sắc đẹp ở Việt Nam nở rộ trong năm qua càng tạo điều kiện cho tình trạng mua bán giải hoa hậu, hoa khôi phổ biến hơn. Nhiều cô gái thậm chí chấp nhận bỏ ra tiền tỷ để có thể sở hữu vương miện hoặc chấp nhận để nhà tài trợ nào hỗ trợ kinh phí để mua giải.
Nhiều thí sinh tố cáo
Sau mỗi cuộc thi hoa hậu, dù lớn hay nhỏ, những tin đồn mua giải, đi cửa sau thu hút quan tâm, bàn luận sôi nổi từ fan sắc đẹp trên các diễn đàn, mạng xã hội. Đêm chung kết kết thúc, chuyện cô A được dọn đường để đăng quang, cô B được đại gia bỏ tiền mua vương miện… xuất hiện nhan nhản trên các group về hoa hậu.
Giữa tháng 6, Đặng Thị H. (quê Bà Rịa - Vũng Tàu) lên tiếng tố cáo ban tổ chức Hoa hậu Quý bà Việt Nam toàn cầu 2022 mua bán giải. Người này cho biết ban đầu ban tổ chức thông báo chi phí để tham gia cuộc thi là 20 triệu đồng gồm vé máy bay khứ hồi, ăn, ở…
Trong quá trình tham gia cuộc thi, chị được người của ban tổ chức liên tục đề cập vấn đề mua giải. Chị H. đã chuyển 800 triệu đồng cho phó ban tổ cuộc thi. Sau khi chuyển khoản đủ số tiền trên, trước đêm chung kết, người này nhận được câu hỏi ứng xử từ ban tổ chức, kèm theo câu trả lời để học thuộc.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Tổng Bí thư: Trung ương sắp xếp nhân sự hợp lý nhất trong điều kiện có thể
- ·Bí thư chi bộ tận tụy lo việc của dân
- ·Xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Uyên: Phát triển giao thông gắn với nông thôn mới
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Giải pháp nào để nâng tầm công nghiệp vùng Đông Nam bộ
- ·Xã Bình Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên: Phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu cuối năm 2024
- ·John Paul DeJoria: Từ đứa trẻ vô gia cư trở thành tỷ phú có khối gia sản khổng lồ
- ·Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- ·Chân dung giới siêu giàu châu Á đời thực
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Đồng Tháp nỗ lực phụng sự người dân và doanh nghiệp
- ·Ông Vũ Đình Quân kiêm thêm chức Phó tổng Benthanh Group
- ·Thủ tướng giao Đà Nẵng lập đề án Trung tâm tài chính khu vực
- ·Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- ·Kế nhiệm doanh nghiệp gia đình trong khủng hoảng đại dịch
- ·Doanh nghiệp nâng cao hơn nữa khả năng chống chịu trước tình huống bất lợi
- ·Bài 2: Nói và làm bất nhất như “liều thuốc độc” đối với sinh mệnh chính trị của cán bộ
- ·Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- ·Xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên: Người dân góp sức xây dựng nông thôn mới