【kết quả u20 brazil】S&P Global hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á
Một cảng hàng hóa ở Thái Lan. |
Trong bản cập nhật kinh tế hằng quý cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương,ạdựbáotăngtrưởngkinhtếkhuvựcĐôngNamÁkết quả u20 brazil S&P Global dự báo tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc) về cơ bản không thay đổi vì các nền kinh tế này được coi là có năng lực chống chịu tốt trước cú sốc lạm phát.
S&P Global hạ dự báo tăng trưởng của khu vực Đông Nam Á từ mức 5,6% xuống còn 5% do nhu cầu toàn cầu giảm và xung đột Nga-Ukraine ảnh hưởng lên nền kinh tế khu vực trong năm 2022.
Ông Louis Kuijs, nhà kinh tế trưởng khu vực châu Á-Thái Bình Dương của S&P Global nhận định, căng thẳng Nga-Ukraine, việc Mỹ nâng lãi suất cơ bản, giá năng lượng tăng vọt và tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp với số ca mắc COVID-19 tăng vọt ở Trung Quốc đang làm phức tạp thêm triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ của các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á.
Cũng theo ông Kuijs, trong số các quốc gia Đông Nam Á, Philippines bị hạ dự báo tăng trưởng nhiều nhất khi giảm 0,9% xuống còn 6,5%. Giá năng lượng cao sẽ là tác động tiêu cực tới người tiêu dùng trong khu vực và sẽ gây căng thẳng cho cán cân vãng lai của một số quốc gia.
Malaysia có vị thế thuận lợi trong việc chống chọi với giá năng lượng cao hơn khi vốn là nước xuất khẩu năng lượng ròng, chủ yếu là khí đốt. Tuy nhiên, các nhà sản xuất sẽ không thể hưởng lợi đầy đủ từ việc tăng giá năng lượng do chính phủ nước này có thể khống chế mức tăng.
Indonesia cũng là nước xuất khẩu năng lượng ròng, nhưng phần lớn thặng dư của nước này là nhờ xuất khẩu than. Indonesia lại là nước nhập khẩu dầu mỏ. Người tiêu dùng các sản phẩm dầu mỏ sẽ vẫn cảm nhận được sự ảnh hưởng do giá dầu thô cao hơn.
Ông Kuijs cũng cho biết, áp lực lạm phát gia tăng và chính sách tăng lãi suất của Mỹ đang thúc đẩy các ngân hàng trung ương khu vực Đông Nam Á hướng tới thắt chặt chính sách tiền tệ hơn song theo hướng thận trọng.
Tuy nhiên, nếu lãi suất ở Mỹ tăng tỷ lệ thuận với tâm lý lo ngại rủi ro và kích hoạt làn sóng rút vốn, khi đó các ngân hàng trung ương ở Đông Nam Á có thể buộc phải đẩy mạnh thắt chặt chính sách tiền tệ hơn./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Giải đáp thắc mắc về trợ cấp thất nghiệp?
- ·“Thời gian vàng” trong chấn thương sọ não là gì?
- ·Hết lòng vì bệnh nhân
- ·Trung tâm Y tế TX.Bến Cát: Tập huấn Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá
- ·Những bí quyết giúp bạn chuẩn bị cho bài thi IELTS
- ·Lý do người Hà Nội chọn mua đất sinh phần tại công viên Thiên đường Tuyên Quang
- ·Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh: Không có chủ trương bán sách Bộ luật về an toàn thực phẩm
- ·Cách lãnh đạo đặc biệt của CEO Nvidia Jensen Huang
- ·Khủng khiếp rác thải công nghiệp đổ trộm tràn lan trong Khu dân cư Tân Đức
- ·Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh: Phát huy truyền thống của đơn vị
- ·Mùa xuân vui hội hát xoan
- ·Phòng, chống bệnh tay chân miệng trong học đường
- ·Ngành y tế: Tăng cường phòng chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
- ·Hơn 36.000 lượt người khám chữa bệnh Đông y
- ·Phân loại rác tại nguồn vì môi trường sống sạch, đẹp
- ·Tập trung phòng chống dịch sốt xuất huyết
- ·Những điều đặc biệt trong cuốn sách về kiến trúc Hà Nội mới được công bố
- ·Trung tâm Y tế TX.Thuận An: Triển khai quy chế dân chủ cơ sở
- ·Tham gia lễ cưới tập thể được tặng nhà
- ·Dinh dưỡng với người bệnh ung thư