【kết quả flamengo】Kiểm soát tốt thị trường tránh lợi dụng dịch bệnh tăng giá bất hợp lý
Đã xử lý nghiêm các hiện tượng tăng giá bất hợp lý | |
Hà Nội: Chống đầu cơ,ểmsoáttốtthịtrườngtránhlợidụngdịchbệnhtănggiábấthợplýkết quả flamengo găm hàng, tăng giá bất hợp lý trong thời điểm dịch Covid -19 | |
Tăng cường quản lý giá cả thị trường trong "tâm" dịch Covid-19 |
Ông Nguyễn Đức Lê, Phó Cục trưởng Cục Nghiệp vụ (Tổng cục QLTT) |
Từ vụ việc chuỗi siêu thị Bách Hoá Xanh tăng giá bán hay việc không niêm yết giá một số mặt hàng cho tới việc Công ty CP Sao Thái Dương tăng giá phi mã thuốc hỗ trợ điều trị Covid-19 đã khiến người tiêu dùng bức xúc. Với góc độ cơ quan QLTT, ông đánh giá thế nào về hiện tượng này?
Việc phòng, chống, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giá là một trong nhiều chức năng của lực lượng QLTT. Vì vậy, trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp vừa qua, Tổng cục QLTT đã kịp thời ban hành nhiều văn bản chỉ đạo lực lượng QLTT cả nước tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường, tập trung đấu tranh, ngăn chặn các hành vị đầu cơ, găm hàng, định giá mua, giá bán bất hợp lý, các vi phạm về niêm yết giá... nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu nhằm ổn định thị trường và bảo đảm quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Gần đây, trong bối cảnh dịch bệnh, do biến động cung cầu nên có hiện tượng giá bán đối với một số mặt hàng thiết yếu có biến động. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới người tiêu dùng đồng thời gây bất ổn thị trường, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả chính sách bình ổn giá cả thị trường của nhà nước.
Ở góc độ quản lý thị trường, đối với chuỗi siêu thị Bách Hoá Xanh hay Công ty CP Sao Thái Dương, lực lượng QLTT đã vào cuộc kiểm tra, xử lý.
Qua công tác đấu tranh, lực lượng QLTT gặp phải những khó khăn gì và việc xử lý hành vi vi phạm về niêm yết giá, tăng giá bất hợp lý được thực hiện như thế nào, thưa ông?
Trong bối cảnh dịch bệnh, cung cầu hàng hóa có nhiều biến động, thậm chí đứt gãy chuỗi cung ứng càng làm gia tăng các gian lận thương mại, nhất là các vi phạm về giá bán hàng hóa thiết yếu và trên môi trường thương mại điện tử rất khó giám sát, theo dõi để phát hiện cũng như kiểm tra, xử lý vi phạm. Bên cạnh đó, đối với các hình thức kinh doanh truyền thống, lực lượng QLTT cũng thiếu nhân lực để triển khai giám sát, kiểm tra ở các cơ sở kinh doanh cố định, kinh doanh nhỏ lẻ.
Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn quy định, lực lượng QLTT có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về công khai thông tin về giá hàng hóa, dịch vụ, niêm yết giá; hành vi tăng hoặc giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý, hành vi đưa tin thất thiệt về thị trường giá cả hàng hóa, dịch vụ, hành vi gian lận về giá; hành vi lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh và điều kiện bất thường, lợi dụng chính sách của Nhà nước để định giá mua, giá bán hoàng hóa, dịch vụ bất hợp lý.
Khoản 1 Điều 4 Luật Giá quy định: “Giá biến động bất thường là giá hàng hóa, dịch vụ tăng quá cao hoặc giảm quá thấp bất hợp lý khi các yếu tố hình thành giá không thay đổi lớn hoặc trong trường hợp khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hoả hoạn, dịch bệnh”.
Việc kiểm tra kiểm tra yếu tố hình thành giá được quy định tại Điều 26 và Điều 27 Luật Giá. Trình tự kiểm tra yếu tố hình thành giá được hướng dẫn tại Điều 13 Nghị định số 177/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Giá.
Lực lượng QLTT gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khi tìm kiếm chứng cứ đối với các hành vi này. Do vậy, để chứng minh được hành vi định giá mua, giá bán bất hợp lý cần sự vào cuộc của nhiều ngành, đặc biệt là các cơ quan quản lý giá của ngành Tài chính.
Ông nhận định thế nào về tình hình thị trường trong thời gian tới và cơ quan QLTT có giải pháp gì để kiểm soát tốt giá cả, quản lý hàng hoá trong thời điểm dịch bệnh?
Trong thời gian tới, Tổng cục QLTT tiếp tục đôn đốc, chỉ đạo lực lượng QLTT tại 63 tỉnh, thành phố tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường, tập trung đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đầu cơ, găm hàng, định giá mua, giá bán bất hợp lý, các vi phạm về niêm yết giá, hàng giả, kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu nhằm ổn định thị trường, góp phần bảo đảm cung ứng hàng hóa và tiêu dùng an toàn cho người dân.
Lực lượng QLTT tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật để các tổ chức, cá nhân nhận thức và làm theo chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Đồng thời, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong hoạt động kiểm tra, xử lý nhằm nhanh chóng phát hiện, kịp thời ngăn chặn và đẩy lùi các hành vi vi phạm nói chung và vi phạm về giá trong thời gian tới.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:World Cup)
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·COP29 ngày 3: Ra mắt liên minh G
- ·COP29 ngày 3: Ra mắt liên minh G
- ·Huawei sắp đạt 1 tỷ thiết bị dùng HarmonyOS
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Trao chứng nhận hợp quy thiết bị trạm gốc 5G cho Viettel
- ·Bảo Việt đạt giải Báo cáo phát triển bền vững trình bày ấn tượng nhất
- ·8 giải pháp chống mã độc tống tiền mới nhất
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học VCB
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·Những loại hình fintech phổ biến nhất hiện nay
- ·Kiểm kê khí nhà kính: Cơ hội cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường các
- ·Hành trình giảm phát thải khí mê – tan: Trao quyền cho phụ nữ
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học VCB
- ·Cách dịch giọng nói trên iPhone
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học VCB
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·85% người Việt tính toán mua xe điện trong 3 năm tới