会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bong đá ngoại hạng anh】Thủ tướng nêu 6 định hướng đương đầu với 'cơn gió ngược' tại WEF Thiên Tân!

【bong đá ngoại hạng anh】Thủ tướng nêu 6 định hướng đương đầu với 'cơn gió ngược' tại WEF Thiên Tân

时间:2024-12-23 16:40:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:430次

Sáng ngày 27/6,ủtướngnêuđịnhhướngđươngđầuvớicơngióngượctạiWEFThiênTâbong đá ngoại hạng anh Thủ tướng Phạm Minh Chính dự phiên khai mạc Hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới các nhà tiên phong tại Tian Jin (WEF Thiên Tân) năm 2023 và phát biểu tại phiên thảo luận với chủ đề “Đương đầu với các cơn gió ngược: khởi động lại tăng trưởng trong bối cảnh mong manh”. 

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường phát biểu khai mạc. Ảnh: Dương Giang

Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường khẳng định sẽ thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc hướng tới phát triển chất lượng cao, ổn định, bền vững trong dài hạn; cam kết tiếp tục mở rộng thị trường, tăng cường hợp tác và tạo cơ hội cho sự phục hồi của nền kinh tế thế giới cũng như cơ hội cho các nhà đầu tư.

Thủ tướng Trung Quốc cho rằng thế giới nên “trân trọng sự cởi mở và hợp tác sau khi trải qua những trục trặc trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế”. Việc trao đổi “chân thành và hiệu quả” là cần thiết để tăng cường hiểu biết và giảm xung đột. Các nước hợp tác để giải quyết các thách thức toàn cầu bao gồm quản trị y tế công cộng, biến đổi khí hậu, nợ gia tăng và tăng trưởng chậm…

Phiên thảo luận đầu tiên của Hội nghị WEF Thiên Tân dưới sự điều hành của Chủ tịch WEF Borge Brende cùng sự tham dự của hơn 300 đại biểu là lãnh đạo các nước, tổ chức quốc tế và đại diện các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trên thế giới.

6 “cơn gió ngược” cản trở tăng trưởng của kinh tế thế giới và Việt Nam

Tham gia thảo luận cùng Thủ tướng Phạm Minh Chính có Thủ tướng New Zealand Chris Hipkins, Thủ tướng Barbados Mia Mottley, Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala và Chủ nhiệm Ủy ban Quản lý và giám sát tài sản nhà nước Trung Quốc Zhang Yuzhuo.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 6 “cơn gió ngược” đang cản trở sự tăng trưởng của kinh tế thế giới và Việt Nam. Đó là sự suy giảm kinh tế toàn cầu, lạm phát gia tăng…; đời sống người dân gặp nhiều khó khăn; hậu quả của đại dịch Covid đối với nền kinh tế thế giới và các nước còn kéo dài; cạnh tranh địa chiến lược, chủ nghĩa bảo hộ,  sự phân tách, phân mảnh, thiếu sự liên kết chặt chẽ.

Bên cạnh đó là các cuộc xung đột, trong đó có cuộc xung đột ở Ukraine đe dọa an ninh lương thực, năng lượng toàn cầu; các nước đang phát triển chịu tác động nặng nề nhất và có có khả năng hạn chế trong thích ứng và sức chống chịu trước những cú sốc từ bên ngoài; biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường.

Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ảnh: Nhật Bắc

Để đương đầu với các “cơn gió ngược”, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đưa ra cách tiếp cận và 6 định hướng quan trọng.

Cụ thể về cách tiếp cận, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng đây là những vấn đề mang tính toàn cầu, ảnh hưởng đến người dân nên cần có cách tiếp cận toàn cầu, toàn dân.  

Về các định hướng, Thủ tướng nhấn mạnh, thứ nhất, cần tăng cường đoàn kết quốc tế, đề cao chủ nghĩa đa phương; đặt người dân vừa là chủ thể, trung tâm, nguồn lực vừa là động lực cho phát triển.

Thứ hai, cần tập trung phục hồi sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy thương mại, đầu tư, tạo ra dòng vốn, thị trường, sản phẩm.

Theo đó, các tổ chức quốc tế, các định chế tài chính quốc tế, các nước lớn cần có chính sách khơi thông nguồn lực, kích hoạt các động lực tăng trưởng mới về chuyển đổi số, tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, đa dạng hóa thị trường, chống chủ nghĩa bảo hộ, đặc biệt ưu tiên các nước nghèo, các nước đang phát triển.

Thứ ba, có giải pháp phù hợp thúc đẩy tổng cung và tổng cầu thông qua các chính sách tiền tệ, tài khóa, thúc đẩy tự do hóa thương mại, đầu tư, giảm giá năng lượng, lương thực.

Thứ tư, không chính trị hóa các quan hệ kinh tế, giảm thiểu các yếu tố cản trở sự phát triển của toàn cầu.

Thứ năm, sớm tìm giải pháp giải quyết các cuộc xung đột.

Thứ sáu, tăng cường hợp tác công – tư, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 

Việt Nam sẽ tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp quốc tế

Chia sẻ những kinh nghiệm, bài học của Việt Nam trong quá trình chống dịch và phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Thủ tướng khẳng định, Việt Nam tiếp tục tập trung triển khai 3 đột phá chiến lược về hạ tầng - thể chế - nhân lực. Quan điểm xuyên suốt của Việt Nam là không hy sinh công bằng, an sinh xã hội, bảo vệ môi trường để chạy theo tăng trưởng đơn thuần.

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các đại biểu dự hội nghị WEF Thiên Tân. Ảnh: Dương Giang

Thủ tướng cam kết Việt Nam sẽ tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp quốc tế, trong nước, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Từ đó, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đề nghị các nước, các tổ chức quốc tế, trong đó có WEF và các thành viên của WEF tiếp tục hợp tác, hỗ trợ Việt Nam về công nghệ, tài chính, đào tạo nguồn nhân lực và kinh nghiệm quản trị hiện đại, giúp Việt Nam tiếp tục thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội như đã đề ra.

Chủ tịch WEF Borge Brende cho biết, cộng đồng quốc tế biết đến Việt Nam là một trong những quốc gia có tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực, đang phát triển hết sức năng động và hội tụ nhiều tiềm năng để đóng góp ngày càng tốt cho tăng trưởng kinh tế khu vực và toàn cầu.

Hội nghị WEF Thiên Tân là sự kiện quan trọng hàng đầu, có quy mô lớn thứ hai của WEF sau Hội nghị thường niên tại Davos. Hội nghị năm nay thu hút sự tham dự của hơn 1.400 đại biểu là lãnh đạo cấp Thủ tướng/Bộ trưởng 21 quốc gia và lãnh đạo đến từ 850 tập đoàn, cơ quan, tổ chức toàn cầu.

Việt Nam là một trong 5 nước được lựa chọn mời tham dự ở cấp Thủ tướng Chính phủ, bên cạnh Thủ tướng Trung Quốc, New Zealand, Mông Cổ và Barbados.

Tại phiên thảo luận, lãnh đạo Chính phủ các nước, tổ chức quốc tế và đại diện các tập đoàn, doanh nghiệp trên thế giới đã đánh giá về tình hình kinh tế thế giới và giải pháp tận dụng hiệu quả các cơ hội để khởi động lại tăng trưởng.

Các diễn giả nhấn mạnh tăng cường liên kết, tránh phân mảnh, phân tách, phân rã giữa các nước, hạn chế bảo hộ, hướng nội. Các diễn giả cũng khẳng định các nước cần tăng cường huy động các nguồn vốn đa dạng cho phát triển xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường chủ trì lễ đón Thủ tướng Phạm Minh Chính

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường chủ trì lễ đón Thủ tướng Phạm Minh Chính

Sáng 26/6, tại Đại lễ đường Nhân dân, Thủ tướng Lý Cường chủ trì lễ đón Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Trung Quốc.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Hợp tác xã Nông nghiệp rau, củ, quả Khánh Hậu trồng rau theo hướng hữu cơ trong nhà kính
  • Thu hồi hơn 11.300 tỷ đồng tài sản bị chiếm đoạt trong vụ án tham nhũng, kinh tế
  • Phát hiện thi thể người đàn ông dưới chân cầu ở Sa Pa, nghi bỏ lại ô tô tự tử
  • Luật Đường bộ: Khi tài xế, nhân viên phục vụ trên ô tô được từ chối hành khách
  • Sôi nổi Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
  • Thủ tướng: Quân đội không chủ quan, mất cảnh giác, bất ngờ về chiến lược
  • Hợp tác với phó giám đốc qua Facebook, người phụ nữ ở Hà Nội bị lừa hơn 1,1 tỷ
  • Khởi tố 10 bị can trong vụ Chủ tịch huyện ở Đồng Nai bị lừa hơn 170 tỷ đồng
推荐内容
  • Bài 2: Quản lý vô cảm
  • Ghép gan thành công cho bé gái mắc hội chứng 'Budd Chiari' hiếm gặp
  • Cô gái 22 tuổi bị cặp vợ chồng nhốt trong nhà, đánh gãy 8 xương sườn ở Thủ Đức
  • Nâng hạn tuổi của sĩ quan Quân đội cần tính đến trường hợp nhân tài đặc biệt
  • Tá hỏa mới yêu một tháng đã đòi cưới
  • Hợp tác với phó giám đốc qua Facebook, người phụ nữ ở Hà Nội bị lừa hơn 1,1 tỷ