【tỷ số albania】Yêu thương những “mầm xanh”
Không phải người thân,ươngnhữngldquomầtỷ số albania không quan hệ ruột thịt nhưng nhiều trẻ nhỏ kém may mắn đã đón nhận tình yêu thương và được nuôi dưỡng, chăm sóc mỗi ngày ở các chùa, câu lạc bộ, mái ấm… trên địa bàn tỉnh. Mỗi em hoàn cảnh khác nhau nhưng bằng tình yêu thương của những người công tác ở đây, các em được nuôi dưỡng, học tập, giảm thiểu mặc cảm trong cuộc sống, giúp các em hòa nhập cộng đồng.
Gia đình lớn
Gia đình khó khăn, em Y Len được các sơ ở Mái ấm An Vũ, xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú nhận chăm sóc, nuôi dưỡng từ năm 10 tuổi. Năm nay, Len 16 tuổi, hiện là học sinh lớp 10. Với Len, Mái ấm An Vũ là một gia đình lớn của em.
Len lớn lên trong vòng tay yêu thương, cưu mang của các sơ nên em muốn học thật tốt để phụ các sơ dạy bảo, chăm sóc các em nhỏ hơn mình. Y Len chia sẻ: “Em thấy hạnh phúc vì ở mái ấm em được đi học như các bạn, được các sơ tạo điều kiện và các mạnh thường quân giúp đỡ. Em cùng các bạn ở đây sẽ cố gắng chăm chỉ, học tốt để không phụ lòng người đã nuôi dưỡng mình”.
Với Y Len (mặc áo thun) và rất nhiều bé, Mái ấm An Vũ là nơi nuông nấng, chăm sóc và là gia đình của em - Ảnh: Như Nam
Cũng giống Y Len, vì điều kiện gia đình khó khăn, em Nguyễn Thành Đạt được các ni sư nhận về nuôi tại Mái ấm Minh Trần, xã Minh Long, huyện Chơn Thành. Nhờ tình thương yêu của các ni sư, Đạt được đến trường học tập cùng bạn bè. Như một cách tri ân người đã chăm sóc, nuôi dưỡng, Đạt rất chăm ngoan và chăm chỉ học tập. “Ở đây, con thấy vui, vì có bạn bè và sư cô chăm sóc. Con cũng được đi học như các bạn cùng tuổi” - Đạt chia sẻ.
Mang đến tình thương, sự chăm sóc và tạo điều kiện cho các bé phát triển tốt nhất, đó là mong muốn của những người công tác tại Mái ấm Minh Trần, xã Minh Long, huyện Chơn Thành - Ảnh: Như Nam
Từ khi thành lập đến nay khoảng 10 năm, đã có nhiều trẻ được Mái ấm Minh Trần nuôi dưỡng. Hiện mái ấm là ngôi nhà ấm áp của 38 trẻ có hoàn cảnh đặc biệt như trẻ mồ côi, bị gia đình bỏ rơi; bé nhỏ nhất hiện hơn 9 tháng tuổi. Luôn coi các em là ruột thịt của mình nên những “người mẹ” ở đây trông nom, chăm sóc các em chu đáo. Ni sư Thích nữ Thông Nhẫn, Mái ấm Minh Trần cho biết: “Mục đích chính của mái ấm khi nuôi dưỡng các cháu là làm cho các cháu cảm nhận tình thương như một gia đình, đó là điều đầu tiên, còn những vấn đề khác như học hành thì chúng tôi sẽ cố gắng hết sức”.
Nơi yêu thương lên ngôi
Những đứa trẻ tíu tít chơi đùa; buổi học năng khiếu nhạc; các bé được thỏa sức trình bày những bài múa... Đây là những hoạt động thường ngày của mỗi trẻ nhỏ ở Mái ấm An Vũ, nhưng mang giá trị rất lớn để các em cảm nhận đúng nghĩa mái ấm của một gia đình.
Mỗi bé ở mái ấm là một mảnh đời khác nhau. Có bé bị người thân bỏ rơi khi vừa lọt lòng, có cháu bị mất cả cha lẫn mẹ hay những trẻ được đón về từ những bệnh viện, khu chợ, góc phố… nhưng tất cả đều được các sơ ở đây chăm sóc, yêu thương. Em Y Ly, Mái ấm An Vũ bày tỏ: “Em thấy vui vì ở đây được học tập, ăn uống đầy đủ và các sơ dạy cho em tập đàn, tập kèn và múa nữa”.
Mái ấm An Vũ như một mái nhà để che chở, bảo vệ, chăm sóc các bé hoàn cảnh đặc biệt - Ảnh: Như Nam
6 năm thành lập đến nay đã có nhiều trẻ được Mái ấm An Vũ nuôi dưỡng. Và hiện mái ấm là ngôi nhà ấm áp của hàng chục trẻ hoàn cảnh đặc biệt, trong đó bé nhỏ nhất hiện hơn 3 tháng tuổi. Bằng tình yêu thương, sự nỗ lực, các sơ đã nuôi dưỡng và cho các em được học tập như những trẻ khác cùng trang lứa. Sơ Lê Thị Mỹ Hương, Phó ban quản lý Mái ấm An Vũ nhấn mạnh: “Chính quyền địa phương, các cấp và mạnh thường quân đã giúp đỡ, ủng hộ chúng tôi để có cơ sở như thế này. Trong mái ấm 1 (Mái ấm An Vũ, huyện Đồng Phú - PV) có 72 em, có em chỉ mới sơ sinh, có em đã đi học đại học. Năm 2021, mái ấm có 4 em vào đại học và năm nay cũng có 4 em. Tất cả chúng tôi cùng cố gắng để các em được đi trên con đường tốt cho tương lai sau này”.
Mang đến tình yêu thương, sự chăm sóc và tạo điều kiện cho các bé phát triển tốt nhất, đó là mong muốn, trăn trở của những người công tác tại ngôi nhà chung này. Các bé quây quần trong không gian chung, cùng vui chơi, nô đùa với nhau; những bé lớn còn biết bế em, dỗ dành cho em ăn như anh em một nhà. Những em nhỏ được học chữ, những trẻ sơ sinh được lo cho từng bữa ăn, giấc ngủ... Từ đó, trẻ em nơi đây tìm thấy niềm vui và hạnh phúc, tâm hồn các em được sưởi ấm.
Không ai có thể chọn mình sinh ra, lớn lên trong hoàn cảnh nào. Các em ở mái ấm đã thiếu tình thương của người thân nên chúng tôi chăm sóc, nuôi nấng các em không chỉ ăn học mà còn giáo dục làm sao trở thành người tốt. Các em đi ra ngoài phải biết chào hỏi lễ phép, trong nhà thì giờ nào việc nấy, ngăn nắp, mỗi người một việc phù hợp lứa tuổi của các em. |
Sơ Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Thư ký Mái ấm An Vũ, xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú |
Ngoài sự chăm lo của mái ấm, mỗi dịp lễ, tết, các em còn được đón nhận nhiều sự quan tâm của các đơn vị trong tỉnh. Đây là niềm động viên rất lớn để các em nhìn cuộc sống theo một lăng kính đẹp hơn, sống có ích cho xã hội.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thông tin mới nhất về phiên xét xử ông Đinh La Thăng ngày mai
- ·Bình Dương: Hải quan thông quan cho 235 doanh nghiệp dịp Tết Dương lịch 2023
- ·TP.HCM kiến nghị Thủ tướng rút ngắn thời gian điều chỉnh giá xăng còn 3
- ·Vietcombank, doanh nghiệp tiêu biểu, người lao động
- ·Lật tàu ở Thanh Hóa: Tàu chở hơn 400 người, 2 người đã tử vong
- ·Yên Bái: 38 người trúng thưởng “Hóa đơn may mắn”
- ·Mở rộng hợp tác quốc tế: Tăng năng lực quản lý cho ngành Thuế Việt Nam
- ·Cục Thuế Khánh Hòa: Trao thưởng “hóa đơn may mắn” cho 58 cá nhân
- ·Tăng cường năng lực quản lý rượu thủ công, hạn chế tác hại của rượu không rõ nguồn gốc
- ·Cổ phiếu họ FLC bị đình chỉ giao dịch
- ·Tuy chưa đến mùa nhưng thị trường điều hòa đã sôi động
- ·Bộ Công Thương tiếp tục đào tạo tư vấn cải tiến trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại phía Nam
- ·'Bóng ma' tin giả
- ·Đấu giá 9 chiếc ô tô của Thanh tra Chính phủ
- ·Đề xuất đưa xăng RON92 trở lại thị trường: Bộ Công Thương nói gì?
- ·Cập nhật thủ tục xuất nhập khẩu chất phóng xạ lên Cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Khơi thông biên giới Trung Quốc, nông sản Việt kỳ vọng gia tăng xuất khẩu
- ·Khát vọng của Masan: Việt Nam trở thành trung tâm phát triển công nghệ tái chế
- ·'Lợi nhuận ngân hàng năm 2018 sẽ tăng từ 20
- ·Cải cách kiểm tra chuyên ngành