【nhan dinh bong da nhat】Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ suy giảm mạnh trong quý I
Chuỗi cung ứng toàn cầu gián đoạn do Trung Quốc là đối tác cung cấp hàng hóa đầu vào quan trọng cho nhiều quốc gia và tập đoàn đa quốc gia trên thế giới. Ngành sản xuất hàng điện tử,ăngtrưởngkinhtếtoàncầusẽsuygiảmmạnhtrongquýnhan dinh bong da nhat ô tô, dệt may và giày dép chịu ảnh hưởng nặng nề. Ngành du lịch, dịch vụ và hàng không thế giới cũng sụt giảm do việc hạn chế đi lại. Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc có hạ nhiệt nhưng còn phức tạp; các yếu tố rủi ro địa chính trị; sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ đã tác động bất lợi tới hoạt động sản xuất, đầu tư và thương mại toàn cầu.
Các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ suy giảm mạnh trong quý I/2020. Bloomberg dự báo ảnh hưởng của dịch COVID-19 lên nền kinh tế toàn cầu có thể lớn gấp 3 đến 4 lần so với SARS, với mức gây tổn thất lên tới 160 tỷ USD. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 23/2 đã đánh giá dịch COVID-19 hiện nay có thể đe dọa tới đà phục hồi vốn dĩ mong manh của kinh tế thế giới, cụ thể, COVID-19 có thể khiến tăng trưởng kinh tế thế giới giảm 0,1 điểm phần trăm và kiềm chế tăng trưởng kinh tế Trung Quốc ở mức 5,6% trong năm 2020.
Gia tăng căng thẳng thương mại và rủi ro suy giảm, suy thoái kinh tế trên diện rộng đã ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động thương mại toàn cầu chung. Chỉ số thương mại hàng hóa toàn cầu của WTO (tháng 2/2020) giảm mạnh xuống chỉ còn 95,5 điểm (so với 96,6 điểm tháng 11/2019).
Đối mặt khó khăn
Khu vực châu Âu tăng trưởng kinh tế tiếp tục duy trì ở mức thấp, đạt 0,1% trong quý IV/2019. PMI tổng hợp của Eurozone tháng 1/2020 đạt 51,3 điểm, tăng so với 50,9 điểm tháng 12/2019.
Kinh tế Nhật Bản có nguy cơ suy thoái. Thâm hụt thương mại của Nhật Bản lên đến 1,3 tỷ Yên trong tháng 1/2020, tăng đột ngột so với mức 0,15 tỷ Yên trong tháng 12/2019 do xuất khẩu giảm 5,43 nghìn tỷ Yên và nhập khẩu tăng lên 6,74 nghìn tỷ Yên so với tháng 12/2019. Chỉ số niềm tin người tiêu dùng tháng 1/2019 vẫn ở mức thấp 39,1 điểm. Bên cạnh đó, kinh tế Nhật Bản cũng đang bị ảnh hưởng rất lớn từ dịch COVID-19, đặc biệt là ảnh hưởng đến ngành du lịch và xuất khẩu. Nếu dịch bệnh kéo dài đến thời điểm diễn ra thế vận hội Olympic Tokyo 2020 sẽ gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế.
Kinh tế Hàn Quốc hồi phục trong tháng 1/2020 nhưng đối mặt với nhiều rủi ro do dịch COVID-19. Lạm phát tháng 1/2020 tăng 1,5% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, sự trì trệ do Tết âm lịch và tình hình dịch COVID-19 đã khiến thặng dư thương mại giảm xuống còn 0,62 tỷ USD trong tháng 1/2020 do xuất khẩu giảm 6,1% so với cùng kỳ năm trước và nhập khẩu giảm 5,3%.
Kinh tế Trung Quốc tiếp tục đối mặt với khó khăn trong tình hình diễn biến dịch COVID-19 kéo dài. Dự báo GDP của Trung Quốc giảm từ 0,5 đến 1 điểm phần trăm trong năm 2020; riêng trong quý I có thể giảm 2 điểm %. Tác động thực tế sẽ phụ thuộc vào khả năng khống chế dịch bệnh của Chính phủ Trung Quốc trong thời gian tới. Kênh tác động chính là từ gián đoạn giao thương và giảm cầu tiêu dùng trong nước (tiêu dùng đóng góp 35% GDP năm 2003 và 76% vào năm 2018).
Nhiều nền kinh tế đưa ra giải pháp kích thích tiền tệ
Thị trường tài chính tiền tệ thế giới có nhiều biến động do tác động của dịch bệnh và biến động địa chính trị. Đồng USD và các tài sản an toàn khác như vàng, yen Nhật và trái phiếu chính phủ Mỹ tăng giá, trong khi đồng tiền của các nền kinh tế đang nổi giảm giá. Fed vẫn đang theo dõi sát nguy cơ suy thoái kinh tế do dịch COVID-19, cho rằng đây là một trong các rủi ro đe dọa nền kinh tế Mỹ và thế giới, có thể gây ra nhiều rủi ro và thiệt hại trong năm 2020. Đồng EUR giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 5/2017. Dự báo EUR sẽ tiếp tục giảm giá do triển vọng kinh tế kém khả quan, vì vậy Ngân hàng trung ương châu Âu phải tiếp tục duy trì chính sách lãi suất âm và nới lỏng định lượng hiện hành.
Trong bối cảnh kinh tế suy giảm do dịch bệnh, Trung Quốc và nhiều nền kinh tế đã đưa ra các giải pháp kích thích tiền tệ. Ngân hàng trung uơng Trung Quốc (PBoC) đã 2 lần bơm lượng tiền khá lớn ra thị trường trong tháng 2/2020, đợt 1 là 1.200 tỷ NDT (tương ứng 171,4 tỷ USD), đợt 2 là 500 tỷ NDT (tương ứng 71,5 tỷ USD). Đồng thời, ngày 17/2, Trung Quốc đã hạ lãi suất cho vay trung hạn cho các thể chế tài chính xuống còn 3,15% nhằm hạ chi phí vốn, giảm sức ép tài chính cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Ngoài ra, Thái Lan cắt giảm 0,25%, xuống 1%/năm; Philippines giảm 0,25%, xuống 3,75%… Một số quốc gia như Hàn Quốc, Malaysia cũng đã đưa ra các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh ảnh hưởng tiêu cực tới các doanh nghiệp.
Thị trường nông sản thế giới tháng 2/2020 có nhiều biến động trái chiều, một số loại nông sản đang chịu áp lực giảm do thị trường lo ngại nhu cầu thu mua nông sản của Trung Quốc giảm khi dịch COVID-19 bùng phát. Giá vàng thế giới tháng 2/2020 vẫn xu hướng tăng cao (đạt mức 1.685,15 USD/ounce vào ngày 24/2). Các chuyên gia dự báo giá vàng sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới do xu hướng tránh rủi ro từ các lĩnh vực khác.
Dòng vốn đầu tư sẽ giảm
Dòng vốn đầu tư quốc tế vào Trung Quốc và từ Trung Quốc ra nước ngoài dự báo sẽ sụt giảm mạnh trong quý I/2020 do các cơ sở sản xuất tại Trung Quốc tạm thời bị gián đoạn và việc đi lại giữa Trung Quốc với các quốc gia trên thế giới bị phong tỏa/hạn chế.
Nhiều tập đoàn chế tạo, công nghệ lớn vẫn đóng cửa nhà máy ở Trung Quốc như Toyota, Hyundai, Foxconn, Samsung, LG, Apple… Không chỉ các nhà máy ở Trung Quốc mà cả nhà máy ở nước ngoài cũng phải đóng cửa do thiếu nguồn cung linh kiện, phụ tùng từ Trung Quốc. Cho tới nay, tác động của việc thiếu linh kiện phụ tùng từ Trung Quốc chưa được cảm nhận đầy đủ do các công ty đã dự trữ hàng cho đợt nghỉ Tết nguyên đán, nhưng tác động này sẽ đến rõ hơn từ cuối tháng 2 khi nguồn cung nguyên liệu, phụ tùng từ Trung Quốc đã hết. Xu hướng phân tán rủi ro trong đầu tư quốc tế sẽ được đẩy mạnh hơn theo hướng dần di chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc và sắp xếp lại mạng lưới sản xuất, chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu./.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chính phủ lập Tổ công tác gỡ khó cho bất động sản
- ·Soi kèo góc Lazio vs AC Milan, 2h45 ngày 2/3
- ·Soi kèo góc Sheffield United vs Brighton, 21h00 ngày 18/2
- ·Soi kèo góc Cadiz vs Celta Vigo, 20h00 ngày 25/2
- ·Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số
- ·Soi kèo góc Inter Milan vs Salernitana, 3h00 ngày 17/2
- ·Soi kèo góc Rennes vs AC Milan, 00h45 ngày 23/02
- ·Soi kèo phạt góc PSV Eindhoven vs Dortmund, 3h00 ngày 21/2
- ·Tác động của EVFTA đối với quan hệ kinh tế
- ·Soi kèo góc Lille vs Le Havre, 23h00 ngày 17/2
- ·Thu hồi toàn quốc lô thuốc dung dịch uống Batiwell kém chất lượng
- ·Soi kèo phạt góc Ulsan HD FC với Pohang Steelers, 12h00 ngày 1/3
- ·Soi kèo góc Aston Villa vs MU, 23h30 ngày 11/2
- ·Soi kèo góc Navbahor Namangan vs Al Ittihad, 21h00 ngày 15/2
- ·Giá vàng trong nước đứng yên, vàng thế giới tiếp tục lao dốc
- ·Soi kèo góc Macarthur vs Wellington Phoenix, 13h00 ngày 18/2
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Lazio, 02h45 ngày 27/2
- ·Soi kèo phạt góc Tottenham với Brighton, 22h00 ngày 10/2
- ·Việt Nam sẽ là nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nhất ASEAN
- ·Soi kèo phạt góc Shandong Taishan với Kawasaki Frontale, 17h00 ngày 13/2