【đội hình valencia cf gặp rayo vallecano】Ra quân phòng bệnh
Hôm nay (ngày 25-9),đội hình valencia cf gặp rayo vallecano nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh ra quân thực hiện chiến dịch phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết, bệnh do vi-rút zika, bệnh tay - chân - miệng đợt III năm 2017 nhằm khống chế dịch bệnh đang gia tăng những ngày gần đây.
Cô giáo vệ sinh lớp học mỗi ngày sau giờ trả trẻ ở Trường Mầm non Hoa Hồng, thành phố Vị Thanh.
Bệnh tay - chân - miệng, sốt xuất huyết đều tăng
Trong tuần qua, trên địa bàn tỉnh đã ghi nhận 11 cas bệnh sốt xuất huyết, tăng 3 cas so với tuần trước và ghi nhận 15 cas bệnh tay - chân - miệng, tăng 1 cas so với tuần trước. Từ đầu năm đến ngày 20-9, tỉnh đã ghi nhận 317 cas bệnh sốt xuất huyết, tăng 93 cas so với cùng kỳ năm 2016. Bệnh tay - chân - miệng đã có 411 trẻ mắc, tăng 54 cas so với cùng kỳ năm 2016.
Theo ông Hứa Văn Soi, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Vị Thủy: “Dịch bệnh trên địa bàn huyện đang gia tăng trong tháng 9 và đã tăng so với cùng thời điểm năm trước. Đến thời điểm này, huyện có 79 cas bệnh tay - chân - miệng và 27 cas bệnh sốt xuất huyết. Bệnh tập trung nhiều nhất ở xã Vị Đông. Tuy nhiên, chưa có trường hợp tử vong và bệnh chỉ xuất hiện rải rác chứ không tập trung thành ổ dịch lớn ở xã, thị trấn nào”.
Bệnh sốt xuất huyết khoảng nửa tháng nay cũng có chiều hướng gia tăng ở thành phố Vị Thanh. Từ ngày 6 đến 20-9, thành phố Vị Thanh có 8 cas bệnh sốt xuất huyết, trong khi hơn 8 tháng trước thành phố chỉ có 21 cas bệnh. Thành phố cũng là địa phương có bệnh tay - chân - miệng cao nhất tỉnh. Theo ông Lê Tiến Dũng, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Vị Thanh, nguyên nhân là do nhiều hộ gia đình còn lơ là, chủ quan, chưa nhận rõ trách nhiệm, chưa tự giác giữ gìn vệ sinh môi trường nên công tác phòng chống dịch bệnh gặp nhiều khó khăn.
Chia sẻ về thực trạng dịch bệnh gia tăng ở một số huyện, thành, ông Trương Tỷ, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, khẳng định: “Khi phát hiện bệnh sốt xuất huyết phải xem lại môi trường, đôi khi trong nhà rất sạch nhưng nước vẫn đọng lại ở các vật dụng xung quanh nhà, tạo điều kiện thuận lợi cho lăng quăng sinh sôi nảy nở. Phòng bệnh tay - chân - miệng thì khó hơn là do vi-rút lây truyền qua đường tiêu hóa, tiếp xúc nên một số địa phương dù thực hiện quyết liệt các giải pháp mà dịch bệnh vẫn xảy ra”.
Quyết liệt với các giải pháp phòng bệnh
Bệnh tay - chân - miệng nhiều năm nay đã lưu hành trên địa bàn tỉnh và rất “quen thuộc” với các trường mầm non, mẫu giáo. Công tác phòng, chống bệnh tay - chân - miệng cũng được các trường quan tâm duy trì thường xuyên. Bà Nguyễn Thị Cẩm Phương, Hiệu trưởng Trường Mầm non Hoa Hồng, thành phố Vị Thanh, cho biết: “Phòng bệnh tay - chân - miệng là công việc trường thực hiện thường xuyên. Hàng ngày, khi nhận trẻ các cô đều để ý xem các em có biểu hiện bệnh hay không. Việc vệ sinh lớp học được thực hiện hàng ngày bằng nước lau sàn nhà, hàng tuần cũng lau lớp học 2 lần thứ 3 và thứ 5 bằng cloramin B. Các em học sinh thì có xà phòng để rửa tay”. Từ đầu năm học 2017-2018 đến nay, chưa có trẻ mắc bệnh tay - chân - miệng ở trường.
Công tác phòng, chống dịch bệnh là nhiệm vụ được sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo các huyện, thị, thành. Thực hiện chiến dịch phòng, chống dịch bệnh đợt III, ông Nguyễn Văn Tuấn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Vị Thanh, yêu cầu: “Các xã, phường phải làm quyết liệt và thực chất. Tuyên truyền từng hộ gia đình không bỏ sót hộ nào, kể cả cơ quan, trường học. Đưa chỉ tiêu phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết, tay - chân - miệng vào nghị quyết của các đảng ủy, chi bộ. Đối với các hộ còn chưa thực hiện tốt vệ sinh phòng bệnh sau khi đã được tuyên truyền nhiều lần đề nghị xử lý theo quy định của luật, phải tính tới chuyện xử phạt”.
Thực hiện chiến dịch đợt III, huyện Vị Thủy sẽ tăng cường phát tờ rơi cho các gia đình bên cạnh các hình thức tuyên truyền khác để người dân dễ nhớ. Ông Hứa Văn Soi, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Vị Thủy, cho biết: “Đợt chiến dịch này, huyện chỉ được tỉnh cấp 1.000 tờ rơi, chúng tôi đã tham mưu huyện sẽ photo thêm 10.000 tờ rơi nữa, đồng thời chỉ đạo trạm y tế các xã, thị trấn photo mỗi ấp 150 tờ. Chúng tôi chỉ đạo ưu tiên phát tờ rơi cho tất cả hộ dân có trẻ em dưới 10 tuổi, sau đó là những gia đình khác trong khi đi tuyên truyền tại nhà hộ dân. Hôm nay, tất cả các xã, thị trấn trên địa bàn huyện cũng đồng loạt ra quân thực hiện chiến dịch phòng, chống dịch bệnh. Lãnh đạo huyện cũng sẽ xuống các xã, thị trấn để trực tiếp chỉ đạo, đặc biệt tập trung vào xã Vị Đông là địa bàn dịch bệnh diễn biến phức tạp nhất hiện nay”.
Nhiều giải pháp sẽ được thực hiện ở các huyện, thị, thành phố nhằm khống chế không để dịch lớn xảy ra trên địa bàn. Tuy nhiên, bên cạnh sự nỗ lực của các ngành, ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh địa phương, rất cần ý thức thực hành các giải pháp phòng, chống dịch bệnh của hộ dân mới đem lại hiệu quả phòng bệnh lâu dài.
Bài, ảnh: HỒNG DIỄM
(责任编辑:World Cup)
- ·Không thể kết hôn nhưng vẫn muốn làm giấy khai sinh cho con riêng
- ·Chị em song sinh cùng đỗ ĐH...nhưng tiền đâu đi học?
- ·Già chọn vợ cũng phải vợ giàu!
- ·Một gia đình bệnh hiểm nghèo cầu cứu
- ·Dứt tình vì bạn gái có con riêng?
- ·Chuẩn bị cưới, người cũ báo tin có thai
- ·'Ước chi tui có 100 triệu để cứu vợ'
- ·Lại tái xuất hoạt cảnh “xin tiền chẵn” lạ lùng tại Hà Nội
- ·Xe buýt giả danh mặc sức tung hoành
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 6/2013
- ·Con và cháu hai anh em ruột có được phép kết hôn?
- ·Lời khẩn cầu được sống của cậu bé Ka Dong mồ côi
- ·Giải trạng cờ Quý Tỵ 2013
- ·Gia cảnh khốn khó...mẹ già nuôi con tâm thần
- ·Anh chuẩn bị rồi, không yêu thì cùng 'chết'
- ·“Bóp mồm bóp miệng” vẫn không đủ tiền chữa bệnh cho con
- ·Khát vọng có ly sữa cho con của hai vợ chồng ‘ngẩn ngơ’
- ·Bất chấp quy định, người dân không mặc áo phao
- ·Con còn hi vọng nhưng cha mẹ kiệt quệ
- ·Gái trẻ thành phố thua sao được bà vợ già ở quê