【tile macao】Kiểm toán, xử lý các vấn đề tài chính đối với Vinafood 2
Cụ thể,ểmtoánxửlýcácvấnđềtàichínhđốivớtile macao Phó Thủ tướng Chính phủ đề nghị Kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm toán kết quả xác định giá trị doanh nghiệp và xử lý các vấn đề tài chính đối với Tổng công ty Lương thực miền Nam, hoàn thành trước ngày 1/12/2016.
Trước đó, ngày 20/9, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cũng đã yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo Tổng công ty Lương thực miền Nam khẩn trương thoái vốn nhà nước ở các đơn vị mà Tổng công ty đã góp vốn theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; sớm trình Thủ tướng Chính phủ phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Lương thực miền Nam.
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính và các cơ quan liên quan tiếp tục thực hiện nghiêm việc giám sát tài chính tại Công ty mẹ - Tổng công ty Lương thực miền Nam như ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các văn bản số 8081/VPCP-KTTH ngày 6/10/2015 và số 812/VPCP-KTTH ngày 2/2/2016; kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc của Tổng công ty, bảo đảm việc cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước theo đúng quy định.
Tổng công ty Lương thực miền Nam khẩn trương xử lý các tồn tại trước đây; đề xuất, báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cơ quan liên quan kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện. Sớm hoàn thành việc thoái vốn và cổ phần hóa Tổng công ty theo đúng tiến độ, kế hoạch đã được duyệt.
Hiện Chính phủ, Thủ tướng đang triển khai nhiều giải pháp quyết liệt nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước khỏi các doanh nghiệp, theo tinh thần những lĩnh vực mà thị trường, doanh nghiệp tư nhân làm tốt hơn thì để khối doanh nghiệp tư nhân làm. Mới nhất, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo sớm thoái vốn nhà nước tại Sabeco, Habeco, Vinamilk, bảo đảm công khai, minh bạch, chống lợi ích nhóm.
Riêng trong lĩnh vực lúa gạo, việc cổ phần hóa các Tổng công ty lương thực được kỳ vọng sẽ giúp tăng tính cạnh tranh, tăng cường hiệu quả của hoạt động xuất khẩu gạo khi tất cả các doanh nghiệp đều được cạnh tranh bình đẳng hơn.
Theo các chuyên gia, hiện không có nhiều doanh nghiệp được xuất khẩu gạo vào các thị trường tập trung là Philippines, Indonesia, Cuba và Iraq. Tại các thị trường này, thường Vinafood 1 và Vinafood 2 được đăng ký đấu thầu bán gạo, các doanh nghiệp khác không được xuất khẩu./.
Đ.T (T/h từ VGP)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bé Lê Trần Yến Vy được bạn đọc giúp đỡ chi phí thay màng lọc
- ·12 tấn cá tầm bị đưa đi tiêu thụ khi chưa được xác nhận thông quan
- ·Trên 300 học sinh Trường THPT chuyên Quốc Học – Huế được khen thưởng
- ·HDBank vào Top thương hiệu tài chính dẫn đầu Việt Nam
- ·Ngành nghề thị trường lao động đang cần trong những năm tới
- ·Thu giữ 40 kg tân dược không rõ nguồn gốc
- ·Chiến binh bị thương ở Ukraine bò 4km qua bãi mìn về phía quân Nga
- ·Đại học Huế hợp tác đào tạo kỹ sư làm việc tại Nhật Bản
- ·Gia đình anh không cho cưới nhưng đòi nhận cháu trai
- ·HSBC giảm dự báo tăng trưởng của Việt Nam xuống 6,1%
- ·Có đất thổ cư có đăng ký được KT3 không?
- ·Ngân hàng Chính sách xã hội: Chất lượng tín dụng nâng cao, cải thiện đời sống dân nghèo
- ·Sáng 15/9, tỷ giá trung tâm giảm 13 đồng
- ·Tỷ giá USD/VND tiếp tục giảm, nhất là thị trường tự do
- ·Hải quan Mỹ giám sát chặt gạo NK từ các nước có bọ cánh cứng Khapra
- ·Uy lực siêu xe tăng nặng nhất từng được chế tạo
- ·Iran kết án tù 10 quân nhân trong vụ máy bay Boeing của Ukraine bị bắn rơi
- ·Sửa thông tư về vay vốn ưu đãi thực hiện chính sách nhà ở xã hội
- ·Con héo mòn vì ung thư hạch, cha mẹ nghèo xin cứu
- ·Trung Quốc bỏ 500 triệu USD làm mạng cáp quang xuyên lục địa cạnh tranh với Mỹ