【kèo cược】Vì sao không nên dùng điện thoại di động khi đi vệ sinh?
Điện thoại di động đã trở thành "người bạn" thực sự trong cuộc sống của nhiều người. Họ cảm thấy lo lắng khi phải rời xa điện thoại vài tiếng đồng hồ.
Nhiều người còn mang cả điện thoại vào nhà vệ sinh để sử dụng. Dưới đây là 5 mối nguy hiểm phổ biến khi bạn vừa dùng điện thoại vừa đi vệ sinh,ìsaokhôngnêndùngđiệnthoạidiđộngkhiđivệkèo cược theo The Paper.
Vi khuẩn lây lan
Các loại vi khuẩn nguy hiểm trong nhà vệ sinh có thể âm thầm bám vào điện thoại di động của bạn. Bạn có thể rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, nhưng điện thoại thì không thể rửa. Những vi khuẩn này là nguyên nhân gây bệnh, lây lan mầm bệnh vì chúng vẫn "trú ngụ" trong điện thoại.
Khó đi vệ sinh
Chơi điện thoại khi đi vệ sinh sẽ làm mất tập trung, khiến việc đại tiện trở nên khó khăn. Nếu việc đi vệ sinh thường xuyên bị trì hoãn như vậy, cơ thể sẽ bị ảnh hưởng, tình trạng táo bón sẽ xảy ra.
Bị bệnh trĩ
Chơi điện thoại trong nhà vệ sinh sẽ kéo dài thời gian đại tiện, khiến bạn phải ngồi lâu, gây tắc nghẽn hậu môn. Ngồi quá lâu trong tư thế đi vệ sinh có thể làm giãn tĩnh mạch trực tràng gây bệnh trĩ hoặc các bệnh như bong niêm mạc trực tràng.
Chân bị tê
Ngồi trong tư thế đi vệ sinh quá lâu khiến máu chảy xuống dưới, làm lượng máu cung cấp lên não không đủ. Nhiều người sẽ thấy chóng mặt nếu đứng dậy đột ngột. Không chỉ vậy, lượng oxy cung cấp cho các tế bào không đủ, dẫn đến tê chân.
Rơi điện thoại
Khi mang điện thoại vào nhà vệ sinh, sẽ có lúc bạn không chú ý và điện thoại bị tuột tay, rơi vào bồn cầu. Lấy điện thoại từ bồn cầu lên không phải việc dễ dàng gì và rất có thể điện thoại của bạn sẽ bị hỏng.
Vì sao không nên đi bộ hay chạy trên thang cuốn?Lo ngại người sử dụng có thể đối mặt với nguy hiểm, một số nơi trên thế giới đã ra quy định, cấm mọi người đi lại trên thang cuốn.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vụ ngộ độc khí: Nhiều công nhân bị hành hung và xịt hơi cay vào mắt
- ·Khung cảnh đổ nát bên trong ‘pháo đài’ Azovstal ở Mariupol
- ·Không tích hợp môn Lịch sử và Địa lý thành môn Khoa học xã hội
- ·Ứng dụng xác thực sinh trắc, tiết kiệm thời gian, chi phí bảo hiểm
- ·Mưa đá, giông lốc gây thiệt hại 33,9 tỷ đồng tại các tỉnh Sơn La, Lào Cai, Lai Châu
- ·Đại sứ Đức thăm, làm việc tại Trường đại học Y Dược Huế
- ·Tỷ giá Won hôm nay ngày 2/10/2023: Giá đồng tiền Won đầu tuần giảm, VCB mua vào 15,55 VND/KRW
- ·Phú Yên: Quản lý thị trường bắt giữ 199 điều hòa cũ không rõ nguồn gốc
- ·Kiểm soát chặt chẽ ngay tại cửa khẩu thực phẩm chế biến từ động vật nhập khẩu từ Trung Quốc
- ·Các máy tính bỏ túi được đem vô phòng thi THPT quốc gia
- ·Thủ tướng: Cần thích ứng, thay đổi cách quản lý để làm sao vượt qua khó khăn
- ·Những môn học lần đầu tiên xuất hiện trong thời khóa biểu học sinh sau năm 2017
- ·Vây bắt 4 đối tượng vận chuyển 110.000 viên ma túy tổng hợp
- ·Mô hình văn phòng trải nghiệm mới của Sun Life Việt Nam tại Đà Nẵng
- ·Dự báo thời tiết hôm nay ngày 23/6: Chiều tối và đêm tiếp tục có mưa rào và dông trên cả nước
- ·Hai phương án tính chi phí quản lý bảo hiểm xã hội
- ·Siết chặt các quy định về dạy thêm, học thêm
- ·Giá vàng hôm nay 7/10/2023: Giá vàng 9999, SJC, 24K, Mi Hồng, DOJI, PNJ cuối tuần tăng mạnh
- ·Giảm giá từ 30
- ·Bảo hiểm phi nhân thọ tìm hướng vượt khó