【c2 chung kết】Tài sản của 5 tỷ phú tăng gấp 2 lần trong 3 năm qua
Jeff Bezos,àisảncủatỷphútănggấplầntrongnăc2 chung kết Warren Buffett, Bernard Arnault, Larry Ellison và Elon Musk đã trở nên giàu có hơn rất nhiều trong những năm gần đây. |
Trong báo cáo công bố trước thềm Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos (Thụy Sĩ) tuần này, Oxfam nêu rõ tài sản của 5 tỷ phú trên đã tăng từ 405 tỷ USD năm 2020 lên 869 tỷ USD vào năm ngoái. Trái lại, trong giai đoạn đó, gần 5 tỷ người trên toàn thế giới trở nên nghèo hơn.
Cũng theo báo cáo, các tỷ phú hiện nay có tổng giá trị tài sản nhiều hơn 3,3 tỷ USD so với năm 2020 bất chấp nhiều cuộc khủng hoảng gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế thế giới kể từ đầu thập niên này, trong đó có đại dịch COVID-19.
Oxfam cho rằng tình trạng bất bình đẳng toàn cầu ngày càng gia tăng, trong đó các cá nhân và những công ty giàu nhất không chỉ tích lũy được khối tài sản "kếch xù" hơn nhờ giá cổ phiếu tăng mà còn có tầm ảnh hưởng lớn hơn.
Tổ chức này cho rằng "quyền lực doanh nghiệp" có thể gây bất bình đẳng theo hướng tạo sức ép đối với người lao động, làm lợi cho các cổ đông giàu có, trốn thuế và tư nhân hóa nhà nước.
Theo Oxfam nhiều nhà nước đã trao quyền cho các công ty độc quyền, cho phép các tập đoàn chủ động chính sách trả lương cho người lao động, giá thực phẩm và các loại thuốc mà người dân có thể tiếp cận.
Ngoài ra, trên khắp thế giới, các công ty tư nhân đã vận động hành lang mạnh mẽ, tác động đến việc hoạch định chính sách thuế, thúc đẩy lãi suất thấp hơn, tạo nhiều kẽ hở hơn cũng như các biện pháp kém minh bạch khác nhằm nộp thuế ít nhất có thể cho nhà nước, từ đó tước đi nguồn thu của chính phủ có thể được sử dụng để hỗ trợ tài chính cho những người nghèo nhất trong xã hội.
Oxfam lưu ý rằng thuế doanh nghiệp đã giảm đáng kể ở các nước thành viên Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) từ 48% năm 1980 xuống còn 23,1% vào năm 2022.
Để giải quyết tình trạng bất bình đẳng ngày càng gia tăng nói trên, Oxfam kêu gọi đánh thuế tài sản đối với các triệu phú và tỷ phú trên thế giới. Tổ chức này cho rằng biện pháp đó có thể giúp mang lại nguồn thu lên tới 1.800 tỷ USD mỗi năm.
Bên cạnh đó, Oxfam kêu gọi giới hạn lương của các Giám đốc điều hành (CEO) và xóa bỏ hình thức công ty tư nhân độc quyền./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- ·Việt Nam và Italy: Hướng đến nâng cao kim ngạch thương mại lên 7 tỷ USD
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sắp có chuyến công du châu Âu
- ·Bộ Công Thương triển khai 4 giải pháp chính trong thi hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- ·Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- ·Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đông Nam bộ: Đổi mới cơ chế điều phối vùng
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp khẩn về phòng, chống bão số 4
- ·Các chính sách hỗ trợ cần có mục tiêu, tránh can thiệp đại trà
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Bộ Chính trị ban hành Quy định kiểm soát quyền lực và chống tham nhũng
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Thủ tướng khảo sát một số công trình, dự án trọng điểm tại Quảng Trị
- ·Cảnh báo thuốc điều trị xương khớp giả xuất hiện trên thị trường
- ·Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế đàm phán mua vắc xin do 4 hiệp hội đề xuất
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về ổn định nền kinh tế vĩ mô
- ·Chỉ thị của Thủ tướng về đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
- ·Thủ tướng: Thực hiện nước rút phát triển kinh tế
- ·Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
- ·Thủ tướng yêu cầu xử nghiêm những ai lợi dụng dịch Covid