【kết quả hạng 2 việt nam】Tăng năng suất lao động với những thói quen buổi sáng
Theăngnăngsuấtlaođộngvớinhữngthóiquenbuổisákết quả hạng 2 việt namo một nghiên cứu mới được công bố gần đây, phần lớn những người thành công đều có những thói quen buổi sáng khác với người bình thường. Bằng cách tận dụng, sử dụng hợp lý khoảng thời gian đó,tăng năng suất lao động,làm việc hiệu quả hơn không phải là một việc quá khó.
Biết cách ngưng hoạt động
Tăng năng suất lao động bằng cách ngừng hoạt động đúng lúc
Thay vì cuống cuồng lao đầu vào công việc ngay sau khi thức dậy, đừng kiểm tra hộp thư, đừng sờ vào điện thoại hay làm bất kỳ điều gì khác liên quan đến công việc. Một sai lầm đa số thường mắc là thức dậy và bắt tay vào guồng quay công việc ngay tức khắc, tự đặt mình vào trong một cuộc đua không hồi kết. Thông thường, con người ngay lập tức bắt đầu làm việc khi nhận được một tín hiệu nào đó. Để rồi, họ làm việc, làm việc liên tục mỗi khi có tín hiệu mới cho đến cuối ngày hoặc khi đã quá mệt mỏi.
Vậy nên hãy thức dậy nhưng đừng hoạt động, đừng làm bất kỳ một điều gì chuyển động, đừng đặt mình vào trong cuộc đua. Hãy ngừng lại để xác định xem mục đích, hướng đi, những công việc quan trọng cần làm. Một nghiên cứu chỉ ra rằng trong vòng 80 đến 90 đầu tiên của ngày, hãy làm ít nhất có thể. Đây là thói quen giúp lấy lại cân bằng, giảm căng thẳng và đồng thời giúp con người làm việc năng suất chất lượng hơn.
Xác định 3 việc quan trọng cần làm trong ngày
Không có cái gì là tồn tại tương đương, nhất là công việc. Tầm quan trọng của mỗi công việc khác nhau nên không thể đánh đồng chúng. Thông thường, mỗi cá nhân đều phải làm hai loại công việc, công việc bề nổi và công việc chuyên sâu.
Công việc bề nổi là dạng việc như kiểm tra hộp thư, họp hành, truyền đạt thông tin, không yêu cầu con người sử dụng quá nhiều khả năng và kiến thức. Trái ngược với nó, công việc chuyên sâu đòi hỏi con người phải sử dụng khả năng của họ ở mức tối đa. Dạng công việc này sẽ mang lại những thành quả to lớn và đồng thời nâng cao kỹ năng cho con người.
Những công việc bề nổi giúp nhân viên giữ được công việc của họ, trong khi đó, những công việc chuyên sâu giúp nhân viên được thăng chức. Vậy nên đừng mơ hồ, hãy xác định rõ kiểu loại công việc cần làm cũng như mục đích của mình. Nghiên cứu chỉ ra rằng, khi làm việc có mục đích, con người sẽ tự tin và kiểm soát tốt công việc của mình hơn.
Tận dụng tối đa khoảng "thời gian vàng" trong ngày
Tận dụng "thời gian vàng" là cách tăng năng suất lao động hiệu quả nhất
Theo tính toán, thời điểm vàng để tăng năng suất lao động và đạt hiệu quả nhất trong ngày của mỗi người là khoảng một đến hai tiếng sau khi thức dậy. Ở thời điểm này, con người có thể đạt hiệu quả cao hơn tới 30% và não bộ sẽ duy trì trạng thái tỉnh táo, nhạy bén trong vòng 2,5 đến 4 tiếng sau đó, vậy nên hãy tận dụng khoảng thời gian vàng này. Tuy nhiên, nếu cá nhân xác định được giờ vàng nào khác của mình, hãy trân trọng nó.
Trong khoảng thời gian này, hãy tập trung vào những công việc quan trọng trong ngày, đừng lãng phí nó vào những buổi họp triền miên không rõ kết quả hay những công việc bề nổi. Còn nếu xác định bản thân là "cú đêm", và đêm là khoảng thời gian trí não hoạt động mạnh nhất, cá nhân đó cũng đừng bỏ qua giờ vàng này.
Tạo cho mình một thói quen làm mốc
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, não bộ bị chi phối bởi hành động, một thói quen cụ thể. Hoàn thành một công việc không giống như bắt đầu một công việc. Hãy tạo cho mình một thói quen làm mốc để bắt đầu làm việc.
Chẳng hạn, bắt đầu làm việc buổi sáng sau khi uống một cốc cà phê và lặp lại hành động đó. Lâu dần, não bộ sẽ hình thành chế độ, uống cà phê và làm việc. Đây là một cách làm hiệu quả mà nhiều người đã thực hiện.
Tạo thói quen trì hoãn
Khi phải thực hiện một công việc cực khó, hãy lập trình cho não bộ suy nghĩ, công việc này khá khó mà thôi. Nhờ giảm độ khó công việc, bản thân cá nhân đó sẽ cảm thấy công việc dễ dàng hơn. Thay vì bỏ mặc công việc khó nhằn, hãy sắp xếp những công việc cần làm, dễ trước, khó sau và giải quyết nó một cách từ từ.
Tất cả mọi người đề đang cố gắng để làm việc một cách cân bằng nhưng không thể làm tất cả mọi thứ cùng một lúc. Con người không bao giờ có thể làm hết tất cả mọi thứ nhưng cách thức bắt đầu một ngày sẽ giúp người đó đạt được những thành tích đáng kể. Đơn giản là bởi con người có thể làm được bất kỳ điều gì khi ngừng cố gắng "ôm đồm" tất cả.
Phương Khanh
Lãng phí năng lượng giảm năng suất lao động(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Kịp thời hỗ trợ một gia đình có hoàn cảnh khó khăn
- ·Chăm lo người có công: Mang đến lợi ích thiết thực
- ·Sáng 21
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·Nhân rộng mô hình phân loại rác thải tại hộ gia đình
- ·Ngày 20
- ·Sáng 21
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Bản tin 100 độ ngày 5
- ·Chuyên Gia AI
- ·Phòng ngừa COVID
- ·UBND TP. Ðồng Xoài giải quyết, trả lời 115 ý kiến, kiến nghị
- ·Trao mái ấm nghĩa tình cho hộ nghèo huyện Bù Đăng
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·Sáng 4
- ·100 phần quà dành tặng trẻ em nghèo xã Đồng Nai dịp trung thu
- ·Nơi ánh đèn không bao giờ tắt
- ·Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Trung thu ấm tình quân