【các trận đấu ngoại hạng anh tối nay】Thi trượt tiến sĩ 2 lần, giảng viên đại học nghỉ việc lên núi ở ẩn giờ ra sao?
Từng là giảng viên ĐH Bắc Kinh (Trung Quốc),ượttiếnsĩlầngiảngviênđạihọcnghỉviệclênnúiởẩngiờcác trận đấu ngoại hạng anh tối nay sau 2 lần thi trượt tiến sĩ, ông Vương Thanh Tùng nghỉ việc lên núi ở ẩn, cuộc sống của ông vẫn được nhiều sự quan tâm.
Ông Vương Thanh Tùng sinh năm 1960, trong một gia đình nghèo ở Lạc Dương (Hà Nam, Trung Quốc). Từ nhỏ, ông là học sinh xuất sắc, tốt nghiệp THPT được phân công vào cơ quan mật mã của địa phương. Do yêu cầu công việc, hàng ngày ông phải nhớ nhiều văn bản, thậm chí có khi lên đến hàng trăm số điện thoại.
Dù công việc công chức ổn định, ông vẫn không bằng lòng. Do đó, năm 1979, Trung Quốc khôi phục kỳ thi tuyển sinh đại học, ông quyết định thử sức và trở thành thủ khoa khối xã hội của thành phố Lạc Dương. Thành tích này giúp ông đỗ khoa Chính trị của Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc).
Tốt nghiệp loại xuất sắc, ông tiếp tục học thạc sĩ tại trường. Với những thành tích tốt trong quá trình học, năm 1983, sau khi nhận bằng thạc sĩ ông được Đại học Bắc Kinh giữ lại làm giảng viên. Thời gian làm việc tại đây, ông còn mở thêm lớp võ thuật để dạy sinh viên cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
Thời điểm đó, lớp võ thuật của ông thu hút sự quan tâm của sinh viên. Theo Sohu, lúc đỉnh điểm lớp có đến hơn 2 triệu người theo học. Nhờ quá trình đứng lớp dạy võ thuật suốt mấy năm, ông tiết kiệm được 3,5 triệu NDT (khoảng 12,2 tỷ đồng).
Là người thích vận động, bà Trương Mai - giảng viên khoa Ngoại ngữ của Đại học Bắc Kinh lúc bấy giờ cũng tham gia lớp võ thuật của ông. Sau này, cả hai nảy sinh tình cảm và đi đến hôn nhân.
Về sau, cơn sốt học võ không còn, ông quyết định tìm hướng đi mới trong học thuật, bằng cách thi tiến sĩ ngành Triết học nhưng không đỗ. Không chấp nhận thất bại, năm sau, ông chuyển thi tiến sĩ ngành Luật học, may mắn vẫn không đến. Còn vợ ông, sau nhiều năm cống hiến ở trường vẫn không thể trở thành giảng viên cơ hữu.
Cuối cùng, vợ chồng ông nghỉ việc tại Đại học Bắc Kinh để lên núi sống. Trong mắt mọi người, quyết định của họ không khác gì "người điên". Dù gia đình phản đối, lúc này, ông vẫn chi ra 200.000 NDT (khoảng 670 triệu đồng) thuê 2.500 mẫu đất đồi trong 50 năm để làm nông và bắt đầu cuộc sống tự cung tự cấp.
Năm 2004, vợ chồng ông đón con trai đầu lòng. Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục, khi con trai được 3 tuổi ông bắt đầu dạy thơ cổ. Dù được bố mẹ dạy dỗ kỹ lưỡng nhưng vì sống trên núi không giao tiếp với người ngoài nên cậu bé bộc lộ nhiều hạn chế.
Chứng kiến cảnh con trai ngày càng nhút nhát, chậm phát triển, vợ chồng ông quyết định rời núi tới thành phố để con có môi trường học tập ổn định và được hòa nhập với xã hội. Năm 2011, gia đình 3 người nhà ông quay lại Bắc Kinh.
Lúc này, ông liên hệ với một người bạn làm tại Tân Hoa Xã để chia sẻ câu chuyện bản thân. Ngay khi bài báo phát hành, câu chuyện của ông thu hút sự chú ý của dư luận và nhận về nhiều ý kiến trái chiều tại nước này. Quay lại thành phố sau thời gian ở ẩn, vợ chồng ông kinh doanh rau sạch hữu cơ. Thời gian rảnh, ông thực hiện đam mê viết sách.
Trong cuộc phỏng vấn gần đây, khi được hỏi có hối hận về việc từ bỏ vị trí giảng viên Đại học Bắc Kinh không, ông cho biết: "Tôi không hối hận vì đã dành 11 năm để trải nghiệm cuộc sống hoàn toàn khác. Điều này khiến tôi cảm thấy hài lòng". "Khi con trai có khả năng tự lập, vợ chồng tôi sẽ về ngôi làng nhỏ ở miền núi để sống - nơi mang đến cho chúng tôi sự bình yên",ông nói thêm.
(Nguồn: Vietnamnet)Link: https://vietnamnet.vn/thi-truot-tien-si-2-lan-giang-vien-dai-hoc-nghi-viec-len-nui-o-an-gio-ra-sao-2342954.html
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đầu tư hạ tầng giao thông để thu hút đầu tư và phát triển đô thị thông minh, hiện đại
- ·Xử lý người đăng nhiều clip lồng ghép sai sự thật về đo nồng độ cồn ở TP.HCM
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn ở cao tốc Cam Lộ
- ·Chân tướng và quá trình phạm tội của nghi phạm sát hại cô gái 21 tuổi ở Hà Nội
- ·Nỗi đau người mẹ trẻ không tiền mổ tim cứu con
- ·Lực lượng chống khủng bố phô diễn kỹ năng bắn súng, giải cứu con tin
- ·Lý do Thường trực Ban Bí thư, Chánh án TAND TC, Viện trưởng VKSND TC cần cảnh vệ
- ·Bên trong nhà trưng bày đầu tiên về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
- ·Cô gái ‘nghị lực sống’ với ước nguyện... tiếp tục được sống
- ·8 tuyến cao tốc được chạy 90 km/h: Khách tiết kiệm thời gian, tài xế đỡ tốn xăng
- ·Đầu tư tại Giao dịch hàng hóa Đông Nam Á để nhận ưu đãi mức phí giao dịch lên tới 100%
- ·Cao tốc Cam Lộ
- ·Đề xuất giảm thời gian đóng BHXH tối thiểu còn 10 năm được hưởng lương hưu
- ·Xe công của Hội Phụ nữ Hà Tĩnh dùng đèn, còi ưu tiên để đón người nhà lãnh đạo
- ·Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đồng hành cùng Kamidi nâng cao chất lượng dịch vụ
- ·Công an Hà Nội huy động 100% lực lượng đảm bảo an ninh trật tự đêm Giao thừa
- ·Tàu Malaysia chở 1.500 tấn gạo bị chìm trên biển Côn Đảo, 3 người mất tích
- ·Triển khai thi công dự án Metro số 2 Bến Thành
- ·Dân phố cổ mà không có giấy khai sinh?
- ·Lý do Lào Cai chứng thực vào tài liệu giả của công ty cung ứng bò ở Điện Biên