【lịch bóng đá quốc gia đức】Chỉ 23% lao động Việt Nam có bằng cấp, chứng chỉ
Viện Khoa học lao động và xã hội (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) vừa công bố báo cáo “Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017”.
TheỉlaođộngViệtNamcóbằngcấpchứngchỉlịch bóng đá quốc gia đứco báo cáo, trong 5 năm qua tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam gần như ổn định và chỉ tăng nhẹ từ 1,96% lên 2,26% vào quý II/2017. Cùng với đó, tỷ lệ thiếu việc làm cũng ở mức thấp và có xu hướng giảm từ 2,74% năm 2012 xuống còn 1,62% vào quý 2/2017.
Mặc dù vậy, điều đáng lo ngại là chất lượng lao động của Việt Nam còn thấp với chỉ trên 23% có bằng cấp, chứng chỉ. Cơ cấu lao động theo các cấp trình độ đào tạo còn bất hợp lý, chưa thực sự phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội.
Báo cáo cũng chỉ ra rằng, trong số lao động có bằng cấp, chứng chỉ thì có hơn 50% thuộc nhóm trình độ cao đẳng và đại học trở lên, trong khi số có chứng chỉ nghề trình độ trung cấp chỉ chiếm 5,42% và chứng chỉ nghề ngắn hạn chiếm 5,6% trong tổng lực lượng lao động.
Theo ông Đào Quang Vinh - Viện trưởng Viện Khoa học lao động và xã hội, thị trường lao động Việt Nam hiện vẫn còn lạc hậu. Trong đó, phải kể đến số lao động làm việc trong khu vực phi chính thức khá lớn với trên 18 triệu người. Thậm chí, ngay cả trong khu vực chính thức cũng có gần 7 triệu người làm việc, do đó mục tiêu hướng tới việc làm bền vững tại Việt Nam vẫn còn nhiều rào cản.
Ông Vinh cho rằng, thất nghiệp và thiếu việc làm không phải là vấn đề lớn nhất mà năng suất lao động thấp mới là thách thức trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế của Việt Nam, dù đã được cải thiện trong những năm gần đây. Cùng với đó, xu hướng già hóa dân số đã và đang tác động đến cơ cấu việc làm theo nhóm tuổi ở Việt Nam. Số lao động là người cao tuổi làm việc trong nền kinh tế hiện nay ngang bằng với số lao động từ 15 – 24 tuổi.
Từ những thực tế này, để tăng khả năng tiếp cận thị trường lao động và cơ hội việc làm cho người lao động, nhất là thanh niên là lao động di cư, báo cáo khuyến nghị cần phân luồng sớm ngay từ trung học cơ sở nhằm tạo chuyển biến trong nhận thức của xã hội về quyết định lựa chọn nghề nghiệp.
Hơn hết, cần đẩy nhanh quá trình chính thức hóa việc làm thông qua các cơ chế hỗ trợ tín dụng, thuế, đào tạo nghề cho người lao động đối với các cơ sở sản xuất nhỏ đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp./.
Mai Đan
(责任编辑:La liga)
- ·Nhiều tỉnh hỗ trợ kinh phí đóng BHYT cho nhiều nhóm đối tượng
- ·Đã khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế trên 166 triệu lượt người
- ·Nỗi lo cúm gia cầm
- ·Nguy hiểm nghề bẫy rắn
- ·Tập huấn truy xuất nguồn gốc, hướng dẫn xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
- ·Gần 148 cuộc tuyên truyền về bảo hiểm
- ·Bé gái có nguy cơ tháo khớp chân nếu không đủ tiền chữa trị
- · Nhiều giải pháp phòng, chống mua bán người
- ·Những người tiếp xúc gần với bệnh nhân Covid thứ 50 đều có kết quả xét nghiệm âm tính
- ·295 trường hợp xin cấp phép bến thủy, bến khách ngang sông
- ·Thủ tướng chủ trì Phiên họp thứ 4 Ban Chỉ đạo cải cách hành chính
- ·Niềm đam mê câu cá
- ·Không được nhận bảo hiểm xã hội 1 lần khi đã đủ 20 năm tham gia
- ·Niềm vui mùa lũ
- ·Khẩn trương đưa người Việt còn mắc kẹt ở nước ngoài về nước dịp Tết Nhâm Dần
- ·Một người bệnh thận cả nhà lao đao
- ·Mua bảo hiểm y tế bao lâu mới nhận được thẻ?
- ·Khuyến khích người nhiễm HIV tham gia bảo hiểm y tế
- ·Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021
- ·Tặng 58 phần quà cho nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc da cam