【ti le keo ma lai】Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 3% năm 2020 và 7,8% trong năm 2021
Giữa đại dịch,ếViệtNamsẽtăngtrưởngnămvàtrongnăti le keo ma lai kinh tế Việt Nam tăng trưởng dương | |
Việt Nam tiếp tục trong nhóm tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới |
Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ tiếp tục gia tăng và tạo ra thặng dư thương mại |
Dự báo được đưa ra trong Báo cáo Nghiên cứu Toàn cầu của Ngân hàng Standard Chartered.
Ông Chidu Narayanan, chuyên gia kinh tế khu vực Châu Á, Ngân hàng Standard Chartered, chia sẻ, Việt Nam nằm trong số ít những nền kinh tế ở Châu Á ghi nhận mức tăng trưởng dương trong năm nay, bất kể những ảnh hưởng của làn sóng Covid-19 thứ hai. Standard Chartered dự đoán tăng trưởng trong quý 4 sẽ gia tăng nhờ sự phục hồi của hoạt động kinh tế trong nước và yếu tố tâm lý thị trường. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng và tăng trưởng của lĩnh vực dịch vụ được cải thiện sẽ giúp Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng vượt trội hơn so với các nền kinh tế khác tại châu Á. Standard Chartered duy trì quan điểm tích cực về triển vọng kinh tế Việt Nam trong trung và dài hạn.
Theo báo cáo kinh tế vĩ mô mới nhất về Việt Nam, nhu cầu của thị trường thế giới có khả năng sẽ được cải thiện trong quý 4 và thúc đẩy tăng trưởng của lĩnh vực sản xuất – ước đạt khoảng 7,3% trong 2020. Hoạt động xuất nhập khẩu, do đó, cũng sẽ gia tăng và tiếp tục tạo ra thặng dư thương mại trong năm nay.
Hoạt động xây dựng dự kiến cũng sẽ hồi phục trong quý 4 nhờ đầu tư công vào cơ sở hạ tầng được thúc đẩy. Tiêu dùng cá nhân, vốn đóng góp 68% vào GDP, được dự báo sẽ tăng mạnh trong quý cuối cùng của năm nhờ yếu tố tâm lý thị trường được cải thiện. Tuy nhiên, đầu tư của lĩnh vực tư nhân có khả năng sẽ không mấy khởi sắc trước những lo ngại về nhu cầu trong trung hạn.
Các chuyên gia của Standard Chartered dự báo dòng vốn FDI đăng ký mới vào Việt Nam sẽ suy giảm trong năm nay, nhưng vẫn ở mức cao, đạt 13 tỷ USD. Nhu cầu thế giới bất ổn và tâm lý đầu tư ảm đạm sẽ ảnh hưởng đến dòng vốn FDI trong trung hạn. Mặc dù Việt Nam đang hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch khu vực sản xuất trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị leo thang, dòng vốn đổ vào Việt Nam được dự đoán sẽ thấp hơn những năm trước. Các biện pháp hỗ trợ từ Chính phủ và sự dịch chuyển của hoạt động sản xuất không yêu cầu công nghệ cao sẽ hỗ trợ thúc đẩy dòng vốn FDI vào Việt Nam.
Nghiên cứu cũng dự đoán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì chính sách linh hoạt trong ngắn hạn để hỗ trợ tăng trưởng. Ngân hàng Nhà nước đã cắt giảm lãi suất chính sách thêm 50 điểm phần trăm xuống mức thấp lịch sử 4% vào ngày 1 tháng 10, đúng như dự đoán của Standard Chartered hồi tháng 5/2020. Việc Ngân hàng Nhà nước cắt giảm lãi suất và nền kinh tế được mở cửa trở lại sẽ thúc đẩy tăng trưởng tín dụng trong ngắn hạn.
(责任编辑:World Cup)
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Cong ty Đầu tư Khai Khoáng và Quản lý Tài sản FLC (GAB) thay mới Tổng giám đốc
- ·MB thông báo di dời trụ sở Phòng giao dịch Lâm Thao
- ·Thế giới xe điện Bảo Tâm Bạc Liêu
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Thừa Thiên Huế: Tinh gọn bộ máy, sắp xếp lại các sở, ban, ngành
- ·Ðổi mới để phát triển
- ·Các tuyến đường giao thông nào sẽ kết nối với Sân bay Long Thành?
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Người mẫu bước ra từ thế giới trò chơi của Louis Vuitton
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·Tài xế xe cấp cứu buồn ngủ, tông trúng ô tô CSGT trên cao tốc
- ·Việt Nam đứng 'đầu bảng' bị tấn công mạng tại Đông Nam Á
- ·Cách chọn sữa an toàn cho bé
- ·Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- ·Công ty Cùng Mua dội bom thư rác vào người tiêu dùng
- ·Hai vợ chồng tử vong trong căn nhà bốc cháy ở Bắc Giang
- ·Thừa Thiên Huế sẽ sắp xếp, phân bổ biên chế công chức hợp lý khi lên Trung ương
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Đồng bằng sông Cửu Long: Tư duy mở và hướng đi đột phá để cất cánh