【kqbd uzbekistan】Ngành tôm trước kỳ vọng tăng trưởng 15% trong năm 2021
Đối thủ đang suy yếu
Bà Kim Thu,ànhtômtrướckỳvọngtăngtrưởngtrongnăkqbd uzbekistan chuyên gia thị trường tôm thuộc Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đánh giá, ngành tôm Việt Nam có thể tranh thủ lợi thế trong năm 2021 khi đang có lợi thế hơn các đối thủ nhờ kiểm soát tốt đại dịch. Các quốc gia nhập khẩu cũng thường ưu tiên chọn mua tôm từ Việt Nam.
Trên thị trường toàn cầu, ngành chế biến và xuất khẩu tôm của Việt Nam bị cạnh tranh đáng kể bởi các đối thủ như Ấn Độ, Ecuador, Thái Lan,…
Giai đoạn 10 năm trở lại đây chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của Ấn Độ và Ecuador, đối nghịch là sự suy giảm của Trung Quốc và Thái Lan, trong khi Việt Nam và Indonesia duy trì thị phần xuất khẩu giảm không đáng kể.
Ấn Độ có nguồn cung nguyên liệu dồi dào nhất nhưng lại hạn chế ở khâu chế biến.
Thái Lan có năng lực sản xuất tốt nhưng không mặn mà với khâu chế biến và chỉ tập trung vào các thị trường khó tính.
Sản xuất tôm Trung Quốc dần suy giảm do môi trường bị ô nhiễm, chi phí nhân công tăng cao. Còn Ecuador và Indonesia có vụ mùa thu hoạch, chế biến trái vụ với Việt Nam.
Dự báo xuât khẩu thủy sản năm 2021 (triệu USD) | ||||
Sản phẩm | 2020 (ước) | Tăng trưởng so với 2019 (%) | 2021 (dự báo) | Tăng trưởng so với 2020 (%) |
Tôm | 3.850,5 | 14,5 | 4.428,0 | 15 |
Cá tra | 1.543,6 | -23 | 1.620,8 | 5 |
Cá ngừ | 661,9 | -8 | 695,0 | 5 |
Mực, BT | 565,1 | -2 | 582 | 3 |
NTHMV | 97,4 | 4 | 1.051,1 | 8 |
Cua, ghẹ | 174,5 | 30 | 2.320,1 | 3 |
Surimi | 322,6 | -5,8 | 3.290,5 | 2 |
Cá biển và hải sản khác | 1.371,5 | 1 | 1.453,8 | 6 |
Tổng | 8.587,1 | 0,0 | 9.446 | 10 |
Nhưng hiện nay, các “đối thủ” này đều phải chịu những ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh như sản xuất, vận chuyển bị đình trệ, giá tôm giảm khiến hoạt động thả nuôi chậm, sản lượng tôm cũng theo đó mà giảm.
Bà Kim Thu lấy ví dụ tại Ấn Độ, năm 2020, các trại nuôi tôm phải đối mặt với bệnh vi bào tử trùng (EHP) và bệnh phân trắng khiến tốc độ tăng trưởng giảm, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn tăng.
Hai bệnh này cùng với vi-rút đốm trắng và dịch bệnh Covid-19 làm giảm lợi nhuận và năng suất, với tỷ lệ nuôi thành công tại các trại giảm 50%.
Giá tôm Ấn Độ cũng giảm từ 30-40% trong đợt phong toả đợt đầu tiên trong tháng 3 và tháng 4/2020. Ngay sau đó, ngành tôm Ấn Độ cũng đối mặt với tình trạng thiếu tôm giống hồi tháng 5, thiếu lao động trong các nhà máy chế biến trên cả nước,…
Tôm chiếm 45% trong cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu năm 2020 của Việt Nam (Nguồn: VASEP). |
Hiện, Ấn Độ là nước đứng thứ hai trên thế giới (sau Mỹ) về số ca nhiễm Covid-19 và theo dự đoán của ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta, nhiều đối thủ trong ngành tôm của Việt Nam (trong đó có Ấn Độ) sẽ phải mất một thời gian dài, từ 1-4 năm tới để khôi phục sản xuất, xuất khẩu mạnh trở lại.
“Đây rõ ràng là cơ hội cho tôm Việt Nam. Đặc biệt khi chúng ta Việt Nam đang kiểm soát dịch rất hiệu quả”, ông Hồ Quốc Lực nói và cho đây là “dấu cộng” với ngành tôm Việt Nam trong năm 2021.
Còn tại Ecuador- quốc gia cung cấp tôm lớn nhất cho Trung Quốc, vẫn chịu những ảnh hưởng nặng nề do Trung Quốc giảm nhập khẩu.
Vào tháng 07/2020, lô tôm đông lạnh nhập từ Ecuador vào Trung Quốc bị phát hiện nhiễm vi-rút Corona khiến 3 công ty xuất khẩu tôm lớn nhất Ecuador bị đình chỉ nhập sang Trung Quốc tạm thời.
Các công ty xuất khẩu tôm khác từ Ecuador cũng giảm lượng hàng xuất sang thị trường đông dân nhất thế giới này vì lo ngại hàng sẽ bị dồn ứ lâu tại biên giới hoặc bị trả về khi nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc với tôm Ecuador cũng giảm mạnh.
"Chúng ta đang có dấu cộng về thị trường, nguyên liệu nhưng dấu trừ về lực lượng lao động trong ngành tôm.
Chưa kể nhiều yếu tố khác nên mỗi doanh nghiệpphải tự đưa ra chiến lược sao cho phù hợp dù lạc quan nhưng không nên lạc quan tếu. Như VASEP đưa ra năm 2021 tăng 15% là số lạc quan ngoài sức tưởng tượng của tôi", ông Hồ Quốc Lực nói và đánh giá, dù ngành tôm sẽ tiếp tục tăng trưởng trong 5 năm tới nhưng trong năm 2021 sẽ không được như năm 2020.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·[Video] Thông điệp chúc Tết của Đại sứ 4 nước Canada, New Zealand, Na Uy và Thụy Sỹ tại Việt Nam
- ·Thành ủy Thuận An: Nhiều mô hình mới làm theo Bác
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự lễ công bố đường bay thẳng Việt Nam – Mát
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Trung Quốc khôi phục thông quan các cửa khẩu/lối mở biên giới tại Quảng Ninh
- ·Mỹ chiếm gần một nửa số kỳ lân thế giới nhưng start
- ·HĐND TP.Tân Uyên: Thông qua 5 nghị quyết quan trọng
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Ví điện tử Momo sắp được rót vốn 170 triệu USD, kỳ vọng là kỳ lân tiếp theo ở Việt Nam
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Vĩnh Long chuyển đổi phát triển kinh tế nông nghiệp hiệu quả và bền vững
- ·Sửa những gì trong Luật sửa đổi, bổ sung 8 luật
- ·Habeco chốt danh sách cổ đông, dự chi hơn 550 tỷ đồng trả cổ tức
- ·TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- ·Xã Tân Hiệp (huyện Phú Giáo): Ra quân làm công tác dân vận
- ·Báo Bình Dương: Khen thưởng tập thể, cá nhân điển hình trong học tập và làm theo Bác
- ·Gói hỗ trợ phục hồi kinh tế nên nghiêng về chính sách nào?
- ·Nam shipper không cứu được cháu mình trung vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Lạm phát tăng thấp nhất 5 năm qua
- Doanh nghiệp Hàn Quốc đẩy mạnh xúc tiến đầu tư Thanh Hóa
- CAEXPO 9: Cơ hội quảng bá sản phẩm Việt
- Người mẫu Hương Ly diện váy áo phát sáng của NTK Trần Hùng
- Truyền thông quá đà Chuyện ma gần nhà?
- TP. Hồ Chí Minh: Huy động hơn 10.200 tỷ đồng thực hiện chính sách hỗ trợ giảm nghèo
- Hà Việt Dũng kể chuyện hóa cảnh sát chìm: 'Tôi uống nước tăng lực liên tục vì quá mệt'
- Lợi nhuận xuất khẩu đồ gỗ đi xuống
- BTV Mai Ngọc VTV tiết lộ điều lần đầu tiên làm sau 10 năm lên sóng
- Thêm hàng nghìn mặt hàng nhập khẩu từ Nhật hưởng thuế 0%
- Thông tin về lệ phí môn bài năm 2018