会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá fa cup】Nhìn lại hai thập kỷ phát triển của cảm biến vân tay trên điện thoại!

【kết quả bóng đá fa cup】Nhìn lại hai thập kỷ phát triển của cảm biến vân tay trên điện thoại

时间:2025-01-09 18:51:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:992次

Vào cuối năm 2000,ìnlạihaithậpkỷpháttriểncủacảmbiếnvântaytrênđiệnthoạkết quả bóng đá fa cup Toshiba đã công bố chiếc laptop đầu tiên với cảm biến vân tay, cho phép người dùng mở khóa thiết bị của họ chỉ bằng một cú chạm ngón tay, thay vì phải ghi nhớ các mật khẩu phức tạp.

Chiếc điện thoại có cảm biến vân tay đầu tiên cũng xuất hiện trong thời điểm đó, chính là Sagem MC 959, nhưng Siemens đã có một nguyên mẫu hoạt động được từ năm 1998.

Nhìn lại hai thập kỷ phát triển của cảm biến vân tay trên điện thoại - Ảnh 1.

Sagem MC 959

Cảm biến vân tay nhanh chóng được một số thiết bị PDA áp dụng, nó được xem là tính năng dành cho những thiết bị doanh nhân vì góp phần nâng tầm bảo mật. Kể từ đó trở đi, cảm biến vân tay trên di động vẫn tiếp tục tồn tại, nhưng dần hiếm thấy hơn, cho đến khi Apple giúp nó trở thành trang bị phổ biến.

Chiếc iPhone 5s ra mắt vào năm 2013 đã đi kèm với một tính năng mới gọi là “Touch ID”. Đây là cảm biến vân tay đặt trong nút Home ở cạnh dưới màn hình. Đầu tiên, cảm biến này chỉ được sử dụng như một giải pháp thay thế nhanh hơn cho việc mở khóa bằng mật mã. Khi giới thiệu iPhone 6 và 6 Plus, Apple đã tích hợp khả năng thanh toán Apple Pay vào Touch ID.

Nhìn lại hai thập kỷ phát triển của cảm biến vân tay trên điện thoại - Ảnh 2.

Touch ID vẫn đang được sử dụng trên hai thiết bị mới vào năm 2022 - iPhone SE (thế hệ thứ ba) và iPad Air mới - nhưng nó không còn là phương thức xác thực ưa thích của Apple.

Dù Apple là công ty giúp phổ biến cảm biến vân tay trên smartphone, nhưng cũng chính họ đã bắt đầu loại bỏ phương thức bảo mật này vào năm 2017 với iPhone X để chuyển sang Face ID - sử dụng cảm biến ánh sáng để nhận diện bản đồ khuôn mặt 3D.

Nhìn lại hai thập kỷ phát triển của cảm biến vân tay trên điện thoại - Ảnh 3.

Các nhà sản xuất Android cũng nhanh chóng chuyển sang cảm biến khuôn mặt, nhưng cuối cùng, cảm biến vân tay vẫn tiếp tục thống trị ở hệ điều hành này.

Android đã có một khởi đầu không mấy suôn sẻ với cảm biến vân tay. Một số điện thoại trang bị cảm biến đời đầu như Motorola Atrix (2011) và Galaxy S5 (2014) yêu cầu bạn phải vuốt ngón tay qua vùng cảm biến. Giải pháp điện dung của Apple tốt hơn nhiều - chỉ cần chạm vào nút. Cuối cùng, Android cũng chuyển sang cảm biến loại điện dung, đặt chúng ở mặt sau hoặc bên cạnh (thường được kết hợp với nút nguồn).

Tại MWC Thượng Hải 2017, Vivo đã trình diễn một chiếc điện thoại nguyên mẫu với cảm biến vân tay nằm bên dưới màn hình (UD). Sau đó, hãng chính thức phát hành điện thoại thương mại đầu tiên có cảm biến vân tay dưới màn hình - Vivo X20 UD, rồi sau đó là X21 UD. Năm đó là sự bùng nổ của điện thoại được trang bị cảm biến UD.

Nhìn lại hai thập kỷ phát triển của cảm biến vân tay trên điện thoại - Ảnh 5.

Một chiếc điện thoại nổi bật trong thời điểm đó là Huawei Mate RS Porsche Design. Đây không chỉ là điện thoại đầu tiên của Huawei có cảm biến UD, mà nó còn có đến hai cảm biến vân tay, một dưới màn hình và một ở mặt sau.

Hầu hết các cảm biến vân tay lúc đó đều là vân tay điện dung (những cảm biến mà đầu đọc nằm trên bề mặt, ví dụ như phía sau hoặc gắn bên cạnh) hoặc quang học (cảm biến dưới màn hình). Nhưng có một loại khác.

Vào đầu năm 2019, Samsung đã giới thiệu dòng Galaxy S10, đây là dòng sản phẩm đầu tiên có cảm biến vân tay siêu âm dưới màn hình. Chúng được quảng cáo là an toàn hơn vì có thể "nhìn thấy" ngón tay của bạn ở chế độ 3D thay vì 2D (như đầu đọc quang học), điều này giúp chúng khó bị đánh lừa hơn nhiều. Tuy nhiên, sản phẩm của Samsung đã gặp phải một số vấn đề với miếng dán bảo vệ màn hình của bên thứ ba, khiến quá trình đọc dấu vân tay không thành công.

Nhìn lại hai thập kỷ phát triển của cảm biến vân tay trên điện thoại - Ảnh 6.

Ở thế hệ thứ hai, cảm biến Qualcomm 3D Sonic đã bao phủ diện tích lớn hơn và nhanh hơn. Thậm nó cũng hỗ trợ điện thoại màn hình gập. Chiếc Vivo X Fold có cảm biến vân tay dưới màn hình cả trên màn hình ngoài và màn hình gập bên trong.

Nhìn lại hai thập kỷ phát triển của cảm biến vân tay trên điện thoại - Ảnh 7.

Không có nhiều bước tiến lớn trong công nghệ cảm biến vân tay những năm gần đây. Chúng đã trở nên phổ biến, ngay cả trên các thiết bị giá thành tương đối thấp, nhưng vẫn chưa có bất kỳ sự phát triển công nghệ lớn nào. Các nhà sản xuất đang cố gắng làm cho chúng nhanh và lớn hơn để thuận tiện hơn khi sử dụng, nhưng điều đó hầu như không mang tính đột phá.

Ngay từ năm 2018, chiếc điện thoại thử nghiệm Vivo APEX đã có cảm biến vân tay trải dài một nửa màn hình. Kích thước lớn hơn giúp bạn có thể quét hai ngón tay cùng một lúc, cung cấp thêm tính bảo mật. Chiếc Vivo X80 Pro ra mắt đầu năm 2022 đã thực sự mang đến loại cảm biến vân tay dưới màn hình tốt nhất hiện nay.

Từ khởi đầu khiêm tốn cho đến một tính năng phổ biến - cảm biến vân tay đã có một hành trình khá dài trong hai thập kỷ qua. Liệu chúng đã đạt đến ngưỡng cuối cùng hay vẫn còn những sự thay đổi lớn? Hãy cùng chờ đợi xem tương lai sẽ mang gì đến cho chúng ta.

(Theo Trí Thức Trẻ, GSMArena)

iMac thì sắp có Face ID, còn iPhone lại sắp "hồi sinh" Touch ID

iMac thì sắp có Face ID, còn iPhone lại sắp "hồi sinh" Touch ID

Việc có hai phương thức xác thực sinh trắc học để sử dụng trên một thiết bị sẽ mang tới sự tiện lợi trong quá trình sử dụng.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
  • Đừng mạo hiểm ăn gạo lứt thường xuyên
  • Thực phẩm có thể gây vô sinh, ung thư phụ nữ cần tuyệt đối tránh
  • Những điều tuyệt đối không thể quên khi ăn củ cải
  • Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
  • Phát hiện hơn 1,2 tấn thực phẩm đông lạnh không rõ nguồn gốc
  • Micro hát karaoke phát nổ của Trung Quốc nhưng vẫn ‘đắt khách’
  • Dùng quần bó sát sẽ gây nấm vùng kín, chất lượng tinh binh kém
推荐内容
  • Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
  • Càng đói càng không được ăn uống những thứ này kẻo hối không kịp
  • Thuốc xịt chống xuất tinh sớm: Coi chừng liệt dương, vô sinh!
  • Đồ uống chứa đường: Thủ phạm gây ‘chết chóc’ kinh hoàng cần tránh
  • Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
  • Trẻ tử vong vì chậu nước quanh nhà và lời cảnh tỉnh cho cha mẹ