【bang xep hang ba lan】Di tích Chăm cổ được phát hiện khi đào móng làm đường
TheíchChămcổđượcpháthiệnkhiđàomónglàmđườbang xep hang ba lano tin tức mới nhất từ báoVietnamnet,trong quá trình đào đất làm móng xây dựng tuyến đường cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi qua địa phận Chiêm Sơn-Triền Tranh huyện Duy Xuyên, Quảng Nam, các công nhân xây dựng đường đã phát hiện một di tích Chăm bí ẩn dưới lòng đất.
Ngay sau khi phát hiện di tích, đơn vị thi công lập tức đã báo với cơ quan chức năng Quảng Nam và đã tiến hành khai quật. Các nhà khảo cổ học từ Viện khảo cổ học Việt Nam cho biết nhận định đây là dấu tích một khu tập giảng kinh sách được sử dụng lâu dài từ khoảng thế kỷ thứ 9.
Tại khu vực khai quật này đã phát lộ khu tường thành bằng gạch Chăm nằm sâu dưới lòng đất ở độ sâu khoảng hơn 1m với rất nhiều bí ẩn chưa thể giải mã được. Hiện tại các nhà khảo cổ học đã khai quật 20 hố dọc hành lang tuyến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi để nghiên cứu.
Khu vực hiện trường đang khai quật phát hiện khu nền tháp Chăm “bí ẩn”. Ảnh: Viện khảo cổ
Khu phế tích này thuộc xã Duy Trinh, H.Duy Xuyên, Quảng Nam được mở hố đầu tiên từ giữa tháng 1.2015, đến nay đã khai quật 2.000 m2 và phát lộ rất nhiều thành phần kiến trúc. Một hệ thống tường bao phía sau dài khoảng 60 m cùng ngói, gạch, thanh đá bậc cửa, đồ đất nung Chăm, gốm sứ Đại Việt thời Trần, gốm sứ nước ngoài (Trung Quốc, Islam).
Nhưng đặc biệt nhất là sự xuất lộ của kiến trúc chia ô nhỏ ở phía sau đền thờ chính, giúp hình dung về những ngôi nhà lợp ngói đã sụp đổ, từng làm nơi tập giảng. Hằng năm, từ kinh đô Trà Kiệu, vua tụ tập giới tăng lữ về Triền Tranh để tập giảng kinh sách, luyện kinh thờ cúng và nghi lễ…
Còn hơn 1.000 m2 sẽ tiếp tục khai quật để phục vụ cho nhu cầu giải phóng mặt bằng tuyến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, nhưng bước đầu giới chuyên môn đã tìm thấy cơ sở vật chất liên quan đến khu tập giảng kinh sách. Những hiện vật gốm sứ Trung Quốc, Islam cũng phản ánh sinh hoạt của giai cấp ở thượng tầng xã hội Chăm. Thậm chí, TS Lê Đình Phụng nhận xét có “dấu vết” đây là khu tập giảng kinh sách của Bà La Môn giáo, hoàn toàn khác với Đồng Dương - di tích quốc gia thuộc địa bàn H. Thăng Bình (Quảng Nam) vốn là một Phật viện lớn nhất Đông Nam Á hồi thế kỷ 9, báo Thanh Niênđưa tin.
Thái Hà(T/h)
Người dân đổ xô đi tích trữ thực phẩm đề phòng mưa bão(责任编辑:Cúp C2)
- ·Apple News đạt 90 triệu độc giả, có thể sắp ra dịch vụ đọc tin trả phí
- ·Bộ trưởng Kim Tiến lại lao vào
- ·Tình hình biển Đông 16/6: Trung Quốc giở thêm trò thâm độc
- ·Nhà băng lặng lẽ
- ·Khánh Hòa đạt và vượt 22/22 chỉ tiêu kinh tế
- ·Tuổi nghỉ hưu không tăng
- ·Cơ cực đời công nhân làm thuê
- ·Đề cao Osin
- ·Cục Hải quan Bắc Ninh: Vượt thu cao, đồng hành chặt chẽ cùng doanh nghiệp
- ·Tình hình biển Đông ngày 2/6: Giàn khoan Trung Quốc làm tổn hại tình hữu nghị
- ·Khuyến cáo tuyệt đối không sử dụng sản phẩm rượu không rõ nguồn gốc, nhãn mác
- ·Không lo ngại khi đề văn đổi mới
- ·Trung Quốc đang thử thách trí tuệ, bản lĩnh Quốc hội ta
- ·Nổ cây xăng ở TP HCM
- ·Sân bay Nội Bài lên tiếng về vụ thu phí gửi xe của tài xế đột tử
- ·Biển Đông xung đột vì lợi ích kinh tế?
- ·Bác sỹ, thầy cô giáo cho học sinh uống thuốc tẩy giun đáng ngờ
- ·Phi công tìm kiếm máy bay Malaysia mất tích lần đầu kể chuyện bay
- ·Công nhận huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đạt chuẩn nông thôn mới
- ·Tin mới nhất Ucraina 26/4: Chiến tranh thế giới thứ 3?