【kết quả trận leganes】Không để mắc kẹt với nhiệt điện than
Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương (Quảng Ninh). Ảnh: T.H |
Cận kề “mắc kẹt”
Việt Nam có thể giảm bớt lượng lớn than tiêu thụ,ôngđểmắckẹtvớinhiệtđiệkết quả trận leganes giảm phụ thuộc vào nguồn than nhập khẩu, nếu dừng đầu tưthêm các nhà máy nhiệt điện than ngay từ bây giờ.
Ông Jakon Stenby Lundsager, cố vấn dài hạn Chương trình hợp tác Đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch cho rằng, Việt Nam nên sớm dừng đầu tư các nhà máy nhiệt điện than, bởi chỉ có hành động như vậy mới có thể giúp Việt Nam tránh được hiệu ứng mắc kẹt với nhiệt điện than và phụ thuộc vào than nhập khẩu trong dài hạn.
Theo ông Jakob, tiêu thụ điện than đang tăng nhanh chóng ở Việt Nam và sẽ tăng gấp đôi trong giai đoạn 2020 - 2030. Cụ thể, Việt Nam đã nhập khẩu thuần than từ năm 2015 và nguồn than nhập khẩu ngày càng tăng.
Trong 10 năm tới, lượng than nhập khẩu phục vụ các nhà máy nhiệt điện sẽ tăng gấp 3 và sẽ tăng gấp 8 lần hiện nay vào năm 2050. Điều này cho thấy, 3/4 lượng than tiêu thụ tại Việt Nam là từ nguồn nhập khẩu.
Như vậy, nếu không có hành động nào được thực hiện, thì Việt Nam sẽ bị phụ thuộc nặng nề vào than nhập khẩu từ năm 2030, vì các nhà máy nhiệt điện than đã xây dựng cho đến nay sẽ tiếp tục vận hành thêm 30 năm nữa.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2019 (Báo cáo EOR19) đã đưa ra một kịch bản không đầu tư vào nhiệt điện than mới sau năm 2025. Kịch bản này chứng minh rằng, có thể giảm 42 triệu tấn than trong tổng tiêu thụ than vào năm 2030.
“Nếu dừng đầu tư vào các nhà máy nhiệt điện than mới, tổng tiêu thụ than của Việt Nam có thể giảm 221 triệu tấn vào năm 2050”, Báo cáo EOR19 nêu rõ.
Việc giảm tiêu thụ than chỉ đòi hỏi tăng khoảng 2% tổng chi phí của hệ thống năng lượng vào năm 2030 và 5% vào năm 2050, nhưng lợi ích mang lại là giảm đáng kể phát thải CO2, giảm ô nhiễm không khí và giảm phụ thuộc vào nhập khẩu than.
Báo cáo EOR19 cũng cho thấy, sự phụ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu trong tương lai có thể giảm từ 60% xuống 51% vào năm 2030 và từ 71% xuống 58% vào năm 2050, nếu đồng thời phát triển năng lượng tái tạo, sử dụng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) và các biện pháp tiết kiệm năng lượng nhằm thay thế hầu hết các nhà máy nhiệt điện than.
Vòng luẩn quẩn
Việt Nam đang ngày càng tăng nhập khẩu than do nhu cầu tăng nhanh hơn tăng trưởng của ngành sản xuất năng lượng. Trong mấy năm gần đây, than lọt vào nhóm hàng nhập khẩu lớn của Việt Nam. Nếu năm 2016, kim ngạch nhập khẩu than là 927 triệu USD, thì năm 2017 đã tăng lên 1,52 tỷ USD và 2018 vượt 2,25 tỷ USD. Dự kiến, nhập khẩu than năm 2019 sẽ vượt mốc 3 tỷ USD.
Theo Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, có xét đến năm 2030 (Quy hoạch Phát triển điện VII), tổng công suất lắp đặt của hệ thống năm 2030 khoảng 129.500 MW. Trong đó, thủy điện chiếm gần 16,9%, nhiệt điện than 42,6%, nhiệt điện khí khoảng 14,7%, tỷ lệ của thủy điện nhỏ và năng lượng khoảng 21%, nhập khẩu điện khoảng 1,2%.
Việt Nam hiện có 28 nhà máy nhiệt điện than đang vận hành, với tổng công suất khoảng 18.000 MW, chiếm 39% trong cơ cấu nguồn điện. Trong năm 2018, lượng tro, xỉ, phát sinh từ các nhà máy điện than khoảng 13 triệu tấn, nhưng tro xỉ tiêu thụ chỉ đạt khoảng 5,4 triệu tấn, chiếm 41% lượng phát thải.
Nguồn: Bộ Công thương
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tránh tin lời quảng cáo về miếng dán thải độc chân
- ·MU vs Man City MU có chiêu ngăn Haaland, De Bruyne giành FA Cup
- ·Ninh Bình: Bắt đối tượng trốn lệnh truy nã về tội “Giết người”
- ·VFF và Cục Cảnh sát hình sự phối hợp phòng chống tội phạm bóng đá
- ·Sửa quy định danh mục chủng loại, tiêu chuẩn chất lượng khoáng sản xuất khẩu
- ·Thành lập công đoàn cơ sở tại Khu công nghiệp Tứ Hạ
- ·Thúc đẩy giao lưu văn hoá, ngoại giao nhân dân giữa các địa phương
- ·Sử dụng hàng hóa miễn thuế không phù hợp sẽ bị xử phạt
- ·Tăng cường đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy
- ·Cưỡng chế thu hồi đất để thực hiện dự án Cải thiện môi trường nước
- ·Bộ Tài chính khuyến nghị khi tham gia trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp
- ·Làm giàu từ ruộng vườn
- ·Sôi động Tuần lễ ASEAN tại Mexico
- ·Thêm nhiều cổ phiếu không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ trên HOSE
- ·Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2022
- ·Đề nghị các công ty chứng khoán tăng cường hơn nữa chất lượng hoạt động và cung cấp dịch vụ
- ·5,4 triệu chứng chỉ quỹ ETF MAFM VNDIAMOND chính thức lên sàn giao dịch
- ·Thêm một doanh nghiệp thắc mắc về phí CIC
- ·Giá xăng tiếp tục được giữ nguyên, giá dầu tăng nhẹ
- ·Chung tay vì thành phố xanh, sạch, sáng