【kết quả lyon】Châu Âu đạt thỏa thuận về các quy định mới cấm các tuyên bố sai lệch về môi trường
Cụ thể,âuÂuđạtthỏathuậnvềcácquyđịnhmớicấmcáctuyênbốsailệchvềmôitrườkết quả lyon các thuật ngữ như “khí hậu trung tính” hoặc “khí hậu tích cực” nhằm bù đắp cho những hạn chế về mồi trường của hàng hoá sẽ bị cấm ở châu Âu (EU) vào năm 2026 như một phần của cuộc chiến chống lại các tuyên bố sai lệch về môi trường.
Theo quy định này, chỉ những nhãn sản phẩm bền vững sử dụng các chương trình chứng nhận đã được phê duyệt mới được khối này cho phép. Quy định này ra đời trong bối cảnh lo ngại rộng rãi về tác động môi trường của các chương trình bù đắp carbon, thường được sử dụng để biện minh cho việc dán nhãn sản phẩm là “carbon trung tính” hoặc ngụ ý rằng người tiêu dùng có thể mua, sử dụng quần áo mới hoặc ăn một số loại thực phẩm mà không làm ảnh hưởng đến môi trường khí hậu.
Trước đó, Ủy ban châu Âu (EC) đã công bố một loạt đề xuất sửa đổi các quy tắc hiện hành của EU nhằm bảo vệ người tiêu dùng khỏi các hoạt động thương mại như quảng cáo không trung thực, cung cấp cho người tiêu dùng thông tin sai về sản phẩm. Một nghiên cứu gần đây của Ủy ban cho thấy, hơn một nửa tuyên bố xanh của các công ty ở EU là “mơ hồ” hoặc gây hiểu lầm, và 40% hoàn toàn không có cơ sở.
Theo đó, các quy tắc mới yêu cầu các nhãn sản phẩm phải rõ ràng hơn, cấm sử dụng các tuyên bố chung chung về môi trường mà không có bằng chứng xác thực, và chỉ cho phép sử dụng các nhãn dựa trên các chương trình chứng nhận chính thức. Ủy ban Thị trường nội bộ và Bảo vệ người tiêu dùng châu Âu cho biết: “Luật mới này chấm dứt quảng cáo gây hiểu lầm cho các sản phẩm được cho là thân thiện với môi trường và do đó cho phép người tiêu dùng đưa ra những lựa chọn bền vững”.
Luật mới cũng bao gồm các quy tắc tập trung vào độ bền của sản phẩm, yêu cầu thông tin bảo hành trên sản phẩm phải hiển thị rõ ràng hơn, có thời gian bảo hành kéo dài, cũng như cấm các tuyên bố về độ bền vô căn cứ, hoặc trình bày hàng hóa là có thể sửa chữa được nhưng trong khi thực tế không phải vậy. Các quốc gia thành viên sẽ có 2 năm để tích hợp các quy tắc này vào luật pháp quốc gia.
Châu Âu đạt được thỏa thuận cấm những tuyên bố chung chung về môi trường. Ảnh minh họa
Ngoài luật mới, EC cũng đề xuất “Chỉ thị về Tuyên bố Xanh” để bảo vệ người tiêu dùng khỏi hành vi “tẩy xanh”, nhằm thiết lập một bộ quy tắc mới yêu cầu các công ty chứng minh và xác minh các tuyên bố, cũng như nhãn mác về môi trường của họ. Báo cáo viên của Nghị viện châu Âu bà Biljana Borzan cho biết, luật này sẽ thay đổi cuộc sống hàng ngày của tất cả người dân châu Âu, làm cho hoạt động tiếp thị trở nên minh bạch hơn. Người dân sẽ lựa chọn những sản phẩm có thể sửa chữa, bền vững hơn nhờ vào nhãn hiệu và quảng cáo đáng tin cậy.
(责任编辑:La liga)
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot Mega 6/45 hơn 28 tỷ ngày hôm qua đã tìm thấy chủ nhân?
- ·Xu hướng xây dựng hiện đại với nhà lắp ghép
- ·Máy xông hơi – Thiết bị nội thất lý tưởng cho không gian phòng tắm
- ·Đặt áo team, áo bóng rổ công ty chuyên nghiệp liên hệ ngay MAKAN
- ·Du lịch : Cần cơ chế để doanh nghiệp tư nhân tiếp tục phát triển
- ·Tiêu chuẩn ISO 23456: An toàn với biển báo trên đường bộ
- ·Tiêu chuẩn ISO 23456: An toàn với biển báo trên đường bộ
- ·Học sinh tại nhiều tỉnh thành được tiêm vaccine phòng COVID
- ·Có thể mắc ung thư nếu ngồi quá lâu
- ·Giá vàng trong nước lại giảm khi giá thế giới đang tăng
- ·Sa Pa ‘khiến trái tim du khách lỗi nhịp’
- ·Thủ tướng: Mở cửa du lịch chậm nhất từ dịp 30/4
- ·Kiến nghị cho phép tàu bay Boeing 737 Max được phép hoạt động bay tại Việt Nam
- ·Phụ huynh, học sinh chật vật tìm mua sách giáo khoa cho năm học mới
- ·Thông tin mới nhất về lãi suất ngân hàng HDBank
- ·Tết Nguyên đán được tổ chức tại các nước châu Á như thế nào?
- ·Sơn La: Xử lý 03 trường hợp kinh doanh xăng dầu vi phạm
- ·Vietcombank với công tác bình đẳng giới
- ·Vinaconex khiếu nại và đòi bồi thường thiệt hại sau phán quyết bất ngờ của tòa
- ·Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch vốn ngân sách trung ương năm 2022