【kết quả trận đấu việt nam hôm nay】Tăng cường năng lực thẩm tra/thẩm định báo cáo kiểm kê khí nhà kính của doanh nghiệp
Tăng trưởng xanh là xu hướng toàn cầu và là con đường phát triển tất yếu cho Việt Nam. Việc Việt Nam đưa ra cam kết mạnh mẽ cùng cộng đồng quốc tế về mục tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính về 0 (Net Zero) vào năm 2050 là quyết tâm chính trị vì lợi ích quốc gia và vừa sức vươn lên của nền kinh tế Việt Nam.
Để thực hiện chiến lược này trước mắt các tổ chức,ăngcườngnănglựcthẩmtrathẩmđịnhbáocáokiểmkêkhínhàkínhcủadoanhnghiệkết quả trận đấu việt nam hôm nay doanh nghiệp cần thực hiện kiểm kê khí nhà kính và để hỗ trợ cho hoạt động này, ngày 9/10, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia tổ chức buổi tập huấn “Tăng cường năng lực thẩm tra/thẩm định báo cáo kiểm kê khí nhà kính của doanh nghiệp”.
Phát biểu khai mạc buổi tập huấn, TS. Hà Minh Hiệp – Quyền Chủ tịch Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia cho biết, bản chất của hoạt động kiểm kê khí nhà kính chính là hoạt động đánh giá sự phù hợp, vì vậy gắn rất sát với khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật sẽ bổ sung thêm hai khái niệm là kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị phù hợp, mục đích để phục vụ kiểm kê khí nhà kính. Trong nhiều năm qua, để hỗ trợ doanh nghiệp, Ủy ban TCĐLCLQG đã thành lập tổ công tác về khí nhà kính và thực hiện nhiều hoạt động đào tạo về khí nhà kính.
“Chúng ta nhìn nhận kiểm kê khí nhà kính ở góc độ quản lý chất lượng, vì đây là hoạt động đánh giá sự phù hợp. Con đường tiếp theo của khí nhà kính sẽ là phát triển bền vững (ESG), môi trường, xã hội, quản trị… đây chính là yêu cầu mà COP các nước đang cam kết. Chính vì thế, cần có lộ trình để doanh nghiệp, tổ chức đang áp dụng từ ISO 9000, ISO 14000 đi tiếp lên ISO 14064”, TS. Hiệp nhấn mạnh.
TS. Hà Minh Hiệp – Quyền Chủ tịch Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia phát biểu tại buổi tập huấn.
Chia sẻ tại buổi tập huấn, bà Nguyễn Thị Mai Hương - Trưởng Ban Quản lý chất lượng và Đánh giá sự phù hợp, Ủy Ban TCĐLCLQG đã có bài Giới thiệu về hạ tầng chất lượng liên quan đến khí nhà kính – các tiêu chuẩn quản lý khí nhà kính. Theo đó, hạ tầng chất lượng liên quan đến khí nhà kính tại Việt Nam tập trung vào các biện pháp đo lường, giám sát, báo cáo, giảm thiểu phát thải khí nhà kính, tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế và quốc gia. Việt Nam đang phát triển hệ thống toàn diện để quản lý khí nhà kính nhằm đáp ứng các cam kết quốc tế trong khuôn khổ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Về khung pháp lý, các quy định và luật pháp quốc gia liên quan đến biến đổi khí hậu, đặc biệt là Luật Bảo vệ môi trường và các nghị định, thông tư cụ thể về phát thải khí nhà kính. Về hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn, bộ tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (TCVN) và các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 14064 về đo lường, báo cáo, thẩm tra phát thải khí nhà kính được áp dụng để tạo ra cơ sở cho việc giảm thiểu phát thải.
Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các phòng thử nghiệm, hệ thống đo lường, kiểm định, các thiết bị công nghệ phục vụ việc giám sát và quản lý khí nhà kính. Các tổ chức thẩm tra và thẩm định, tổ chức được cấp phép thực hiện giám sát và chứng nhận tính hợp lệ của các báo cáo phát thải khí nhà kính từ các tổ chức, doanh nghiệp.
Cũng theo bà Hương, các tiêu chuẩn quốc gia về khí nhà kính bao gồm: Bộ TCVN ISO14060 cung cấp sự rõ ràng và nhất quán cho việc định lượng, giám sát, báo cáo và thẩm tra lượng phát thải và loại bỏ khí nhà kính; TCVN ISO 14080 Quản lý khí nhà kính và các hoạt động liên quan – Khuôn khổ và nguyên tắc cho phương pháp luận về hành động khí hậu; TCVN ISO 14090 Thích ứng với biến đổi khí hậu - Nguyên tắc, yêu cầu và hướng dẫn; TCVN ISO 14040 Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm – Yêu cầu và hướng dẫn; TCVN ISO 14044 Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm – Nguyên tắc và khuôn khổ.
Nhấn mạnh thách thức đặt ra và định hướng trong thời gian tới, bà Hương đề cập Việt Nam đang đối mặt một số thách thức trong việc xây dựng hạ tầng chất lượng liên quan đến khí nhà kính, bao gồm vđảm bảo tính chính xác, minh bạch và phù hợp với thông lệ quốc tế của các báo cáo kiểm kê khí nhà kính: các phương pháp kiểm kê khí nhà kính phải phù hợp các tiêu chuẩn quốc tế; các tổ chức thẩm định và thẩm tra khí nhà kính độc lập hoạt động đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế; cần phải chuẩn hóa năng lực đội ngũ chuyên gia kiểm kê, chuyên gia thẩm tra, thẩm định khí nhà kính. Việc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn quốc gia theo các tiêu chuẩn quốc tế không chỉ giúp Việt Nam thực hiện tốt cam kết quốc tế mà còn tạo ra môi trường kinh doanh bền vững hơn trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·Cục Thuế Quảng Bình: Dồn lực thu ngân sách, thu hồi nợ thuế
- ·Khởi tố vụ Công ty Bảo Nguyên buôn lậu 44.000 tấn quặng
- ·Cục Thuế Hải Phòng: Triển khai nhiều giải pháp tăng thu
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Loạt laptop cấu hình mạnh, giá giảm sâu dịp lễ
- ·Đợt khuyến mãi lớn, tivi xịn giảm giá sâu 50%
- ·Ngành điện miền Nam tăng cường các giải pháp sử dụng điện an toàn
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·TP. Hồ Chí Minh: Thu hơn 4,7 nghìn tỷ đồng nợ thuế nội địa
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Đáng lo, 49 đơn vị giải ngân vốn đầu tư công bằng 0, Chủ tịch TP.HCM nhắc nhở
- ·Cán bộ, công chức Tổng cục Thuế quyên góp được 250 triệu đồng
- ·Tổng Bí thư phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 4
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·Bắc Ninh: 600 doanh nghiệp được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
- ·45 địa phương đã hoàn thành và vượt dự toán thu ngân sách năm 2020
- ·Cao Bằng: Thông quan hàng hóa qua cặp cửa khẩu Sóc Giang – Bình Mãng
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Quảng Ninh: Nhiều khả năng thu nội địa năm 2020 vượt dự toán