会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định trận đấu】Cấm trẻ em ngồi ghế trước ô tô vì túi khí bung ra có tốc độ đến 300km/h!

【nhận định trận đấu】Cấm trẻ em ngồi ghế trước ô tô vì túi khí bung ra có tốc độ đến 300km/h

时间:2024-12-25 17:06:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:228次

Chiều 15/11,ấmtrẻemngồighếtrướcôtôvìtúikhíbungracótốcđộđếnhận định trận đấu Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức hội thảo: “Phổ biến những quy định mới về đảm bảo an toàn cho trẻ em trên xe ô tô trong luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ”.

PGS.TS. Phạm Việt Cường, Trung tâm nghiên cứu chính sách và phòng chống chấn thương (Đại học Y tế Công cộng) cho biết, những năm gần đây tỷ lệ người dân sở hữu ô tô gia tăng nhanh chóng, trong đó Hà Nội có tỷ lệ sở hữu xe con tăng 113.7%/năm. 

Khoản 3, Điều 10, Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ có hiệu lực từ 1/1/2025 quy định khi chở trẻ em dưới 10 tuổi và chiều cao dưới 1,35m trên ô tô không được cho trẻ em ngồi cùng hàng ghế với người lái xe, trừ loại ô tô chỉ có một hàng ghế. Người lái xe phải sử dụng, hướng dẫn sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em phù hợp.

cee20f9faff67ba822e7 482.jpg
PGS.TS. Phạm Việt Cường. Ảnh: N. Huyền 

Tuy nhiên, đáng lo ngại chỉ có 1,3% ô tô có sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ, trong đó ở Hà Nội có 2,5% xe trang bị, tại TPHCM có 1,1% xe sử dụng còn Đà Nẵng hoàn toàn “trắng”.

“Tình trạng trẻ em ngồi ghế trước khá phổ biến, trong đó 22,8% xe có trẻ em ngồi ghế trước một mình; 19,2% xe có trẻ ngồi ghế trước chung với người lớn. Đây là thực trạng rất đáng báo động”, PGS.TS. Phạm Việt Cường thông tin.

Vì sao ghế trước nguy hiểm nhất với trẻ em? 

Lý giải vì sao trẻ em không nên ngồi ghế trước, PGS.TS. Phạm Việt Cường cho rằng, đây là vị trí chịu nhiều lực tác động hơn khi xảy ra va chạm. Cụ thể, trẻ dễ văng ra ngoài xe trong các trường hợp không cài dây an toàn.

Bổ sung thêm điều này, chuyên gia một hãng ô tô cho biết, có 2 lý do khiến việc ngồi ghế trước nguy hiểm hơn cho trẻ em. Đó là, ô tô hiện đại trang bị túi khí được thiết kế để bảo vệ người lớn trong trường hợp va chạm. 

Tuy nhiên, túi khí bung ra với tốc độ và lực cực mạnh (có thể lên đến gần 300km/h) để bảo vệ người lớn trong trường hợp va chạm, lực tác động mạnh này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng cho trẻ em, những người có thân hình nhỏ bé và yếu hơn. Ngoài ra, túi khí bung ra ở ghế trước có thể va vào đầu hoặc cổ của trẻ, gây ra những thương tích nghiêm trọng hoặc thậm chí tử vong.

Thứ hai, dây an toàn ở ghế trước không phù hợp cho trẻ nhỏ. Bởi, trẻ em thường có kích thước cơ thể không phù hợp với dây an toàn dành cho người lớn. Ở ghế trước, trẻ em được thắt dây an toàn dành cho người lớn có thể bị đẩy quá gần bảng điều khiển nơi túi khí bung ra. Điều này làm tăng nguy cơ túi khí va trực tiếp vào trẻ.

Do đó, các chuyên gia đánh giá cao việc bắt buộc phải trang bị thiết bị an toàn cho trẻ em được quy định trong Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. 

Theo PGS.TS. Phạm Việt Cường, các quốc gia tiên tiến đã bắt buộc sử dụng thiết bị an toàn từ rất lâu. Tại Mỹ, từ những năm 1980 luật pháp đã quy định bắt buộc sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em khi ngồi trên ô tô. Do đó, tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 4 tuổi giảm 45% từ năm 1975 đến năm 2017.

Tương tự, tại Malaysia, luật bắt buộc sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em có hiệu lực từ năm 2020. Đất nước này quy định nếu người lớn không sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em dưới dưới 6 tuổi hoặc dưới 135cm chiều cao sẽ bị phạt tiền lên tới 500RM (khoảng 2,6 triệu VND).

Sau một năm thực hiện, người dân đất nước này đã tăng sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ từ 34% lên 70%, giảm 17% số ca tử vong của trẻ em dưới 12 tuổi trong tai nạn giao thông. 

PGS.TS. Phạm Việt Cường thông tin thêm, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, vị trí ngồi sau là vị trí an toàn nhất cho trẻ em, giảm nguy cơ bị thương so với để trẻ ngồi ở vị trí cùng hàng ghế với người lái xe (vị trí nguy hiểm nhất trên xe ô tô).

Khi dùng thiết bị an toàn, nguy cơ chấn thương trẻ ngồi ghế sau giảm 14% so với trẻ ngồi ghế trước. Trẻ sử dụng thiết bị an toàn khi ngồi trên ô tô sẽ giúp giảm 70 - 90% số tử vong và chấn thương nặng khi va chạm xảy ra. 

“Nếu trẻ em được sử dụng thiết bị an toàn trên ô tô đúng cách có thể kéo giảm tới 400-500 vụ trẻ em bị chấn thương nghiêm trọng hoặc thiệt mạng do tai nạn giao thông mỗi năm tại Việt Nam”, PGS.TS. Phạm Việt Cường khuyến cáo.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tai nạn hy hữu: Nữ ca sĩ rơi băng vệ sinh trên sóng truyền hình
  • HLV Indonesia: 'Trọng tài thế này, bóng đá châu Á không phát triển được'
  • Tuyển Trung Quốc thi đấu bết bát, HLV Ivankovic vẫn 'dửng dưng'
  • Bị Messi truất ngôi, cựu vô địch Mỹ than thở: 'Có một cơ hội rưỡi vẫn ghi 2 bàn'
  • TP.HCM: Bị cuốn vào bánh xe buýt, nam thanh niên tử vong tại chỗ
  • Bị cư dân mạng tấn công, Công Phượng mỉa mai: 'Ngoài đời không ai dám nói gì'
  • Đề nghị tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho HLV Mai Đức Chung
  • Nhận định bóng đá Porto vs Man Utd: Erik ten Hag lâm nguy
推荐内容
  • Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày 26
  • Chuyên gia bắn súng Park Chung
  • Barca chốt tiền đạo Ligue 1 thay thế Lewandowski
  • HLV Ancelotti: Real Madrid thua toàn diện
  • Tin tức mới cập nhật ngày 5/8/2015: Nga trình tuyên bố chủ quyền ở Bắc Cực lên LHQ
  • Nguyễn Xuân Son đối đầu tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang