会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem lại trận đấu bóng đá】Tham vấn chuyên gia về Luật Báo chí!

【xem lại trận đấu bóng đá】Tham vấn chuyên gia về Luật Báo chí

时间:2024-12-23 22:12:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:525次

Để  chuấn bị cho công tác thẩm tra dự án Luật Báo chí,ấnchuyngiavềLuậxem lại trận đấu bóng đá ngày 10/7 tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội đã tổ chức Hội nghị tham vấn chuyên gia về dự án Luật Báo chí. Tham dự Hội nghị có đông đảo các chuyên gia báo chí và pháp luật, nhà quản lý, nhà báo và các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực báo chí góp ý cho dự án Luật Báo chí.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, nhà báo Lê Như Tiến, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội nhấn mạnh: Luật Báo chí đã được ban hành từ năm 1989 và được sửa đổi, bổ sung năm 1999. Sau 15 năm thi hành, Luật Báo chí hiện hành cùng với hệ thống văn bản  dưới Luật đã tạo hành lang pháp lý tương đối đồng bộ cho quản lý lĩnh vực báo chí. Báo chí Việt Namđã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng, loại hình và chất lượng phục vụ hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trước sự phát triển nhanh chóng của công nghệ  thông tin, đặc biệt là xu hướng hội tụ về công nghệ giữa viễn thông, truyền thông và internet diễn ra mạnh mẽ, Luật Báo chí hiện hành đã không còn đáp ứng được yêu cầu phát triển của báo chí Việt Nam, không bao quát được đầy đủ hoạt động thuộc lĩnh vực này. Hơn nữa, qua thực tiễn, hoạt động báo chí, nhiều quy định của Luật Báo chí đang bộc lộ những hạn chế, bất cập. Đặc biệt, Hiến pháp 2013 đã một lần nữa khẳng định  quyền tự do báo chí là một trong những quyền cơ bản của công dân, được Nhà nước tôn trọng và bảo hộ. Tại khoản 2 điều 14 Hiến pháp 2013 quy định: Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”. Như vậy, việc hạn chế quyền tự do báo chí phải được quy định bằng luật. Những quy định này đặt ra sự cần thiết phải sửa đổi Luật Báo chí để cụ thể hóa tinh thần và các quy định của Hiến pháp về quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của công dân.

Phát biểu tại Hội nghi, nhà báo Hữu Thọ, nguyên Trưởng ban Tư tưởng văn hóa Trung ương đánh giá cao việc dự thảo Luật đã quy định về “Báo chí điện tử” là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh được truyền dẫn trên môi trường mạng, bao gồm báo điện tử và tạp chí điện tử. Tuy nhiên, nhà báo Hữu Thọ cho rằng, định nghĩa chưa hoàn chỉnh, chưa phán ánh đúng hiện trạng hiện nay. Ví dụ như việc cắt, dán, cóp nhặt thông tin từ nhiều trang báo điện tử khác để ghép lại thành sản phẩm của mình đang gây nhiều bức xúc, gây nguy hại cho nền báo chí nhưng chưa có chế tài xử lý trong dự thảo Luật này.

PGS.TS Trần Thị Tâm Đan, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội đánh giá, dự thảo lần này có cả chương riêng quy định cụ thể về quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân; trách nhiệm của cơ quan báo chí, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân. Đây được coi là điểm sáng trong dự thảo Luật, đảm bảo phát huy quyền con người trong hoạt động báo chí nước ta. PGS.TS Trần Thị Tâm Đan đánh giá những vấn đề nhạy cảm như trả lời trên báo chí, cải chính trên báo chí, phản hồi thông tin, liên kết trong hoạt động báo chí… đã được quy định cụ thể hơn so với Luật hiện hành.  Tuy nhiên, PGS.TS Trần Thị Tâm Đan cho rằng, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân tuy đã được quy định trong dự thảo nhưng trên thực tế, để thực hiện quyền này, phụ thuộc rất nhiều vào ý thức trách nhiệm của cơ quan báo chí, đạo đức và năng lực của nhà báo. Theo PGS.TS Trần Thị Tâm Đan nên quy định cụ thể trong dự luật việc tạo điều kiện cho nhà báo về cơ chế, chính sách để nhà báo yên tâm thực hiện nhiệm vụ, khách quan, vô tư trong giải quyết quyền và lợi ích của người dân.

Tại Hội nghị, thay mặt những người làm báo của Báo Quân đội nhân dân, Đại tá Đỗ Phú Thọ, Trưởng phòng biên tập Kinh tế - xã hội - nội chính đã phát biểu khẳng định: So với Luật Báo chí hiện hành, dự thảo Luật Báo chí đã bổ sung, sửa đổi nhiều nội dung quan trọng, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, phù hợp với sự tiến bộ của Hiến pháp năm 2013. Dự thảo Luật Báo chí cũng đã giảm nhiều nội dung phải “quy định chi tiết hướng dẫn thi hành” bảo đảm cho Luật đi vào cuộc sống nhanh hơn.

 Góp ý cụ thể vào Điều 11 - Về  những nội dung và hành vi bị cấm trong hoạt động báo chí, Đại tá Đỗ Phú Thọ đề nghị cần bổ sung thêm vào khoản 1 “nghiêm cấm tuyên truyền chống lại Đảng Cộng sản Việt Nam” vì Đảng lãnh đạo đã được quy định trong Hiến pháp. Ở khoản 2 của Điều này, đề nghị bổ sung thêm  hành vi bị cấm là “Lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”, nội dung này cũng phù hợp với Hiến pháp năm 2013 và thực tế cuộc sống đòi hỏi.

Phản ánh thực trạng trong đời sống báo chí hiện có trường hợp phóng viên của báo địa phương bị sa thải nhưng lại được báo Trung ương nhận làm phóng viên thường trú, sau đó đưa thông tin bất lợi về địa phương. Cá biệt có cơ quan thường trú bị địa phương trục xuất vì vi phạm. Để khắc phục bất cập này, Điều 26 của dự thảo Luật Báo chí quy định rõ tiêu chuẩn của phóng viên thường trú như sau: “Phóng viên thường trú thuộc văn phòng đại diện hoặc hoạt động độc lập phải có thẻ nhà báo được cấp tại cơ quan báo chí xin đặt văn phòng đại diện hoặc cử phóng viên thường trú; không bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên trong thời hạn 1 năm tính đến khi đề nghị đặt văn phòng đại diện hoặc cử phóng viên thường trú”.

Tuy nhiên, theo  Điều 35 của dự thảo Luật Báo chí  và các quy định của Luật Báo chí hiện hành thì để được cấp Thẻ Nhà báo phải có nhiều điều kiện, trong đó có điều kiện phải có đủ thời gian công tác trong cơ quan báo chí vì thế không nên quy định cứng nhắc phóng viên thường trú phải có  Thẻ Nhà báo. Đại tá Đỗ Phú Thọ đề nghị bổ sung, “Nếu chưa được cấp Thẻ Nhà  báo thì cơ quan báo chí có trách nhiệm cấp giấy giới thiệu để hoạt động báo chí”.

Tại Điều 39 quy định về Trả lời trên báo chí, Đại tá Đỗ Phú Thọ kiến nghị cần bổ sung thêm chế tài xử lý nếu các cơ quan, tổ chức, cá nhân, các cơ quan báo chí không trả lời trên báo chí.

Theo chương trình xây dựng Pháp luật của Quốc hội, dự thảo Luật Báo chí sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 10 (tháng 10/2015) và thông qua  tại kỳ họp thứ 11 (tháng 3/2016).

Theo ĐCSVNO

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Toàn cảnh vụ Tổng thống Venezuela bị ám sát hụt bằng máy bay không người lái
  • ASEAN leaders debate women’s empowerment in digital age
  • PM sends sympathies to Myanmar leader over jade mine landslide
  • Kazakhstan Ambassador calls for deeper cooperation with Việt Nam
  • Chợ thuốc Hapulico: QLTT làm rõ hiện tượng ‘không bán khẩu trang, nước rửa tay, xin miễn hỏi’
  • Two local officials given disciplinary measures for wrongdoings: Party Secretariat
  • ASEAN must cement its central role and drive dialogue: diplomat
  • Việt Nam reaffirms sovereignty over Spratly and Paracels islands
推荐内容
  • Nắng nóng gay gắt, kỷ lục tiêu thụ điện liên tục bị 'xô đổ'
  • Vietnamese, Cuban parties look to reinforce ties
  • Việt Nam prioritises defence
  • Việt Nam calls on international community to help Syria cope with COVID
  • Bang Tây Australia tìm kiếm cơ hội hợp tác với Việt Nam
  • Two local officials given disciplinary measures for wrongdoings: Party Secretariat