会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xoilac.net trực tiếp bóng đá hôm nay】Người thầy nổi tiếng của 2 trường chuyên Hà Nội không bao giờ dạy thêm!

【xoilac.net trực tiếp bóng đá hôm nay】Người thầy nổi tiếng của 2 trường chuyên Hà Nội không bao giờ dạy thêm

时间:2024-12-25 20:58:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:926次

Thầy Đào Thiện Khải là thầy giáo dạy lứa học sinh chuyên toán chúng tôi tại trường cấp III Chu Văn An suốt những năm bao cấp trước 1975,ườithầynổitiếngcủatrườngchuyênHàNộikhôngbaogiờdạythêxoilac.net trực tiếp bóng đá hôm nay rồi những năm cực kỳ khó khăn sau chiến tranh. Đến những năm "đổi mới", thầy là hiệu trưởng trường Hà Nội - Amsterdam, mãi đến năm 2003 thầy mới về hưu.

Thầy Đào Thiện Khải

Thầy Đào Thiện Khải (trái) và nhà giáo Bùi Việt Hà (người viết SGK Tin học).

Thầy là tấm gương mẫu mực của tất cả chúng tôi, thầy cương quyết không bao giờ dạy thêm. Thầy nói lương tâm người thầy không cho phép làm như vậy. Những năm 1990, giáo viên trường chuyên Hà Nội Amsrerdam có lẽ đi đầu trong việc dạy thêm.

Họ giàu lên nhanh chóng, nhưng thầy của chúng tôi vẫn chỉ 1 chiếc xe đạp và không đi dạy thêm.

Thấy ít nói, thực sự yêu quí học sinh. Thầy có lẽ là người đầu tiên kết nối với các trường học tại Châu Âu và Hoa kỳ để giới thiệu cho học sinh Hà Nội có học bổng tại các trường này.

Tất cả chúng tôi đều coi thầy như người cha của mình và thầy đã có ảnh hướng lớn đến tất cả chúng tôi.

Ví dụ bản thân tôi đã kiên quyết không bao giờ nhận lời đi luyện thi đại học mặc dù có rất nhiều lời mời.

Mong rằng nhân ngày nhà giáo Việt Nam năm nay, các nhà giáo, các nhà trường và Bộ GD&ĐT hãy một lần nữa tìm mọi cách để làm hạn chế và tiêu diệt tận gốc vấn nạn học thêm, dạy thêm tràn lan như hiện nay. Chừng nào còn vấn nạn này, đất nước chúng ta còn lạc hậu, trì trệ và không có bất cứ dự án đổi mới, cải cách GD nào có thể thành công được.

Nhà giáoBùi Việt Hà

 

Chất lượng Việt Namxin giới thiệu đoạn trò chuyện của học sinh trường chuyên Hà Nội – Amstecdam với thầy Đào Thiện Khải:

 

Thầy từng là người thầy, người hiệu trưởng được rất nhiều học sinh yêu quí, thầy có thể nói qua đôi chút về sự nghiệp dạy học của mình được không ạ ?


Thầy ra trường năm 1958, thầy cùng thầy Hoãn trong đoàn giáo viên Chu Văn An sang xây dựng trường Hà Nội - Amsterdam từ năm đầu tiên. Lúc đầu thầy làm hiệu phó, sau thầy Hoãn nghỉ, thầy lên thay. Thầy dạy Toán, từng dạy đội tuyển Toán của trường nhưng sau công việc bận quá nên cũng thôi. Thầy từng dạy Toán bằng tiếng Pháp ở trường Quốc Tế Pháp, bằng tiếng Anh ở trường Liên Hiệp Quốc. Đến năm 2000 thầy nghỉ.


Thầy biết bao nhiêu thứ tiếng ạ ?

Thầy biết tiếng Pháp và tiếng Anh, ngoài ra thầy đọc được tiếng Nga và tiếng Trung. Hồi trước đi dạy cho trẻ em nước ngoài nên tiếng Pháp, Anh được bồi bổ nhiều. Tiếng Nga thì hồi đại học thầy phải học bằng sách Nga, giống như bao nhiêu sinh viên thời đó.


Thầy suy nghĩ thế nào về việc dạy học và việc quản lý ?

Quản lý là một công việc khó, cũng là cả một môn khoa học đòi hỏi người thực hiện phải có trình độ và tâm huyết. Thầy cho rằng mình không có khả năng quản lý tốt, thầy thích hợp với công việc nghiên cứu hơn. Vì vậy thầy cũng chỉ làm hiệu trưởng 4, 5 năm rồi thôi.


Từng có nhiều bài báo viết về thầy, là "người đi săn tìm học bổng", có phải thầy rất khuyến khích việc đi du học ?

Trước đây trường mình có nhận được một vài học bổng do nước ngoài đầu tư, thầy cũng mạnh dạn đưa vào trường mình. Sau đó nhà nước mình mở cửa, học sinh đi du học theo học bổng và tự túc ngày càng nhiều hơn. Đi nước ngoài khiến người ta mở mang, học hỏi được nhiều điều, về tri thức và cả quan niệm sống nữa. Tuy nhiên thầy nghĩ, không chỉ có học sinh nên đi du học mà các thầy cô giáo cũng nên được cử đi học, như vậy sẽ tốt hơn trong công tác dạy và học của nhà trường. 


Nhiều người nói rằng học sinh trường Ams có xu hướng đi nước ngoài sớm, ý kiến của thầy về vấn đề này ra sao ạ ?

Nhìn lại vào những năm 90, nước mình còn nghèo, điều kiện học tập còn nhiều hạn chế, học sinh chúng ta được đi du học là một việc rất tốt. Còn bây giờ, mọi thứ đã khác, thầy cho rằng việc học trong nước cũng là rất tốt. Nếu như các em đi quá sớm, ngoài những khó khăn về tài chính ra, các em còn vấp phải nhiều vấn đề khi một mình phải sống cuộc sống độc lập. Ở nhiều nước, có những trường đặt ra nhiều luật lệ hà khắc, những khác biệt về văn hoá, tôn giáo ... cũng ảnh hưởng đến các em, có những chương trình học không thích hợp với học sinh Việt Nam...


Từng  có chủ đề "nóng" về việc trường Ams ngày càng ít giải Quốc tế, nhiều người cho rằng vì học sinh tập trung đi du học nhiều hơn, thầy nghĩ sao ạ ?

Trường mình là ngôi trường có truyền thống đi thi Quốc tế từ khi mới thành lập, vì thế được Sở, Bộ đặt nhiều niềm tin, nhưng đó cũng là trách nhiệm nặng nề. Tuy vậy, việc đi thi Quốc tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà có lẽ chỉ những người trong ngành mới hiểu được. Học sinh còn phải đi thi đại học, còn có cuộc sống, tương lai riêng, có những em mang tâm lý sợ học lệch, sợ ảnh hưởng đến kì thi đại học, vì vậy việc vào đội tuyển chỉ là khuyến khích chứ không ép buộc. Giải quốc tế đem lại vinh dự cho nước nhà, nhưng trên thế giới có những nước rất ít giải mà nền giáo dục của họ vẫn rất mạnh, rất tốt, ví dụ như Nhật Bản. 

Chương trình học ở mình khá là nặng, thầy nghĩ chỉ nên để những học sinh thực sự có khả năng học chuyên sâu, còn lại với đa số nên dạy cơ bản, học cơ bản. Điều quan trọng là phải nắm bắt được cơ bản, tính toán có thể trên máy móc, cần biết ứng dụng những gì mình học được vào thực tế thế nào. Thầy từng dạy trẻ em nước ngoài, nếu đem chương trình của mình mà dạy cho họ thì phần lớn họ sẽ không học được. Hơn nữa xã hội cần đánh giá con người theo đúng khả năng tự học, năng lực bản thân, không quan trọng bằng cấp. Như vậy thì cho dù học ở đâu, mà nếu thực sự có trình độ năng lực và ý thức rèn luyện thì đều thành người có ích.


Thầy có cho rằng học sinh thời nay không được như xưa ?

Trong đời dạy học thầy đã gặp những học sinh hư, thậm chí cả những học sinh nghiện... Tuy nhiên đó không phải là tất cả. Nhà trường và gia đình cần có trách nhiệm giáo dục học sinh, ý thức và nhân cách của học sinh phản ánh điều đó. Các thầy cô giáo cần biết quan tâm, có sự đối xử công bằng với học sinh. Chính người thầy sẽ để lại rất nhiều ảnh hưởng tới cuộc đời học sinh của trò, nếu mình sống, làm việc thật sự tốt thì sẽ được học sinh yêu quí và noi theo. Có những em học sinh bình thường rất nghịch ngợm, ham chơi, nhưng đó là tuổi trẻ, nếu khiến cho các em nhận thấy niềm vui trong việc học tập, trách nhiệm học tập thì các em sẽ học tốt. 

 Hà Chi 

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Ngộ độc thực phẩm do ăn măng tươi ngâm hóa chất
  • Tin vui cho người dân vay tiền mua nhà ở xã hội
  • Việt Nam nêu quan điểm tại Phiên họp đặc biệt về tình hình Myanmar
  • Nhiều dự án nhà giá rẻ khó bán được hàng vì khách đòi “ngon, bổ, rẻ”
  • Tình hình Biển Đông mới nhất: Trung Quốc sẽ đưa tàu khảo sát khổng lồ ra Biển Đông
  • ‘Cháy hàng’ căn hộ 4 mặt tiền, 3 mặt hồ Tây HN
  • Không ngờ nơi ở của 2 danh hài nổi tiếng Hoài Linh và Xuân Hinh lại khác nhau đến thế
  • Tổng thống Mỹ mong muốn gặp người đồng cấp Nga vào tháng 6/2021
推荐内容
  • Thi ĐH Quốc gia Hà Nội: Có 75% thí sinh trên điểm trung bình
  • Mua nhà: Nguy cơ bị mất trắng khi mua nhà hình thành trong tương lai
  • Căn nhà xếp khối lạ mắt ở Sài Gòn
  • Châu Á lao đao trước “cơn sóng thần” Covid
  • Ùn nhiều kilomet, CSGT ‘chặn’ dòng ô tô dồn vào cao tốc Phan Thiết
  • Trung Quốc và Hàn Quốc tìm kiếm giải pháp chính trị cho vấn đề Triều Tiên